Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hốt Tất Liệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
tuổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 36:
| mẹ = [[Sorghaghtani Beki]]
| vợ = Sát Tất<br />Tegulen<br />Nam Tất
| con cái = |mất = [[{{ngày mất và tuổi|1294]]|2|18|1215|9|23}}
| sinh = [[{{ngày sinh|1215]]| 9|23}}
|nơi mất = Đại Đô ([[Khanbalic]])
}}
'''Hốt Tất Liệt''' ([[23 tháng 9|23/9]]/, [[1215]]<ref>{{chú thích sách |last= Rossabi|first= Morris|title= Khubilai Khan: His Life and Times|year= 1988|publisher= Nhà in Đại học California|isbn=0-520-06740-1|pages= 13}}</ref> - [[18 tháng 2|18/2]]/, [[1294]]<ref>{{chú thích sách |last= Rossabi|first= Morris|title= Khubilai Khan: His Life and Times|year= 1988|publisher= University of California Press|isbn=0-520-06740-1|pages= 227–228}}</ref>) ({{lang-mn|[[Tập tin:Qubilai qaghan.svg|20px]] Хубилай хаан}}, {{zh-cp|c=忽必烈|p=Hūbìliè}}) là [[khả hãn|đại hãn]] thứ năm của [[Mông Cổ]] đồng thời là người sáng lập ra [[nhà Nguyên]]. Ông là con trai thứ hai của [[Đà Lôi]] với vợ cả là [[Sorghaghtani Beki]] (Toa Lỗ Hòa Thiếp Ni), nhưng là con trai thứ tư<ref name =NS>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7004 Nguyên sử: Bản kỷ, quyển 4, Thế Tổ nhất]</ref> khi tính cả các con của các bà vợ bé, cháu nội của [[Thành Cát Tư Hãn]].
 
Năm [[1260]], Hốt Tất Liệt đã trở thành đại hãn của [[đế quốc Mông Cổ]] sau khi anh trai ông là đại hãn [[Mông Kha]] chết năm trước đó, mặc dù em trai ông là [[A Lý Bất Ca]] (Ariq Böke) cũng tự xưng là đại hãn tại kinh đô của đế quốc Mông Cổ vào thời điểm đó là [[Karakorum]]. Cuối cùng ông đã giành thắng lợi trước A Lý Bất Ca vào năm 1264, và mặc dù cuộc tranh giành quyền kế vị đã đánh dấu sự kết thúc của sự thống nhất chính trị trong nội bộ đế quốc Mông Cổ, nhưng đế quốc này về tổng thể vẫn là thống nhất và hùng mạnh.<ref>The Encyclopedia Britannica: A Dictionary of Arts, Sciences, Literature and General Information, trang 893</ref> Ảnh hưởng của Hốt Tất Liệt vẫn còn mạnh tại [[hãn quốc Y Nhi]] và [[Kim Trướng hãn quốc]], các phần phía tây của đế quốc Mông Cổ.<ref>Mark Borthwick: ''Pacific Century'', Nhà in Westview, 2007, ISBN 0-8133-4355-0</ref>