Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình tuyến tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{sơ khai toán học}} using AWB
Hungv8a5 (thảo luận | đóng góp)
giới thiệu thêm một số trường hợp đặc biệt của phương trình bậc nhất và dẫn nguồn để xem lịch sử của nó
Dòng 11:
== Nghiệm số ==
[[Nghiệm số]] của phương trình trên là:
:<math> x = -\frac {b}{a} (a\neq0)</math>
 
== Trường hợp đặc biệt (trường hợp suy biến) ==
Dòng 17:
:''b'' = 0
 
Phương trình này không có nghiệm khi ''b'' khác không, và có vô số nghiệm (mọi số ''x'') khi ''b'' bằng 0. Trên thực tế, khi ''a'' bằng 0, phương trình trên đã không còn là phương trình bậc mộtnhất nữa; nó đã trở thành phương trình bậc 0. Khi ''a'' khác 0, phương trình luôn có một nghiệm duy nhất.
 
== Mở rộng cho hệ phương trình tuyến tính ==
Phương trình tuyến tính có thể mở rộng ra trường hợp nhiều ''n'' biến:
:<math>f(x_1,x_2,...,x_n) = a_1x_1 + a_2x_2 +... + a_nx_n + b = 0\,</math>
:Các dạng ví dụ của nó như phương trình bậc nhất 2 ẩn:<math> ax +by = 0;
 
ax+by+cz=0</math>:... các pt này có vô số nghiệm và chỉ giải được khi có một giới hạn của các nghiệm hoặc có số phương trình bằng số nghiệm. Khi đó ta gọi đó là các hệ phương trình.
Thường dạng viết trên hay gặp trong [[hệ phương trình tuyến tính]], vì để xác định nghiệm duy nhất của phương trình trên cần nhiều (''n'') phương trình cùng lúc.
:Về lịch sử của phương trình bậc nhất này và các dạng phương trình tương tự, xin xem thêm [[Lịch sử của phương trình đại số]]
 
== Xem thêm ==