Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Lộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
| quốc gia =
| quốc tịch =
| vai trò = [[Nữ quan nhà]] [[Nhà Lê sơ|Lê sơ]]
| học vấn =
| alma_mater =
| công việc = NữLễ quannghi học sĩ (礼仪学士)
| yearsactive =
| vai diễn đáng chú ý =
Dòng 41:
| website =
}}
'''Nguyễn Thị Lộ''' (sinh [[1400]]chữ hoặc [[1390Hán]]<ref: name="Sinh">''Từ阮氏路; điển? nhân- vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 6441442), ghi khôngmột rõ. Đức Hà ghi bà sinh nămmột [[1400nữ quan]] (''Nguyễn Thị Lộ và kỳ án Lệ Chi Viên''). GS. Võ Thu Tịnh thì ghi bà sinh năm [[1390]]nhà (''VụHậu ánLê|triều Lệ Chi Viên''). Nhưng cả hai tác giả đều không cho biết đã căn cứ vào đâu. Tuy nhiên, con số 1400 đáng tin hơn, vì bà phải còn "khá trẻ" mới có cớ để đối phương dựng lên vụ án. Và nếu tin theo đây, thì Nguyễn Thị Lộ mất năm 42 tuổi (Nguyễn Trãi mất năm 62 tuổi. So lại, ông bà lệch nhau khoảng 20 tuổi).</ref> - mất [[1442]]), người vợ thứlẽ của [[Nguyễn Trãi]] và là, một [[nữdanh quan]]nhân [[nhànổi Hậu Lê]]tiếng trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]]. Tên tuổi bà từ lâu đã gắn liền với [[vụ án Lệ Chi Viên|vụ thảm án Lệ Chi Viên]] xảy ra vào năm [[Nhâm Tuất]] ([[1442]]), dẫn đến cái chết của vợ chồng bà và cái án [[tru di tam tộc]] cho dòng họ Nguyễn Trãi.
 
==Cuộc đời==
'''NguyễnChưa Thị Lộ'''nhiều ([[chữtài Hán]]:liệu 阮氏路)rõ ràng về xuất thân của bà. Bà được cho là sinh tại làng Hải Hồ (sau đổi là làng [[Hải Triều]], tục gọi ''làng Hới''), tổng Thanh Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Long Hưng (nay thuộc xã [[Tân Lễ]], huyện [[Hưng Hà]], tỉnh [[Thái Bình]]). Về năm sinh của bà, có hai giả thiết giữa năm [[1400]] và [[1390]]<ref name="Sinh">''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 644) ghi không rõ. Đức Hà ghi bà sinh năm [[1400]] (''Nguyễn Thị Lộ và kỳ án Lệ Chi Viên''). GS. Võ Thu Tịnh thì ghi bà sinh năm [[1390]] (''Vụ án Lệ Chi Viên''). Nhưng cả hai tác giả đều không cho biết đã căn cứ vào đâu. Tuy nhiên, con số 1400 đáng tin hơn, vì bà phải còn "khá trẻ" mới có cớ để đối phương dựng lên vụ án. Và nếu tin theo đây, thì Nguyễn Thị Lộ mất năm 42 tuổi (Nguyễn Trãi mất năm 62 tuổi. So lại, ông bà lệch nhau khoảng 20 tuổi).</ref>.
 
Cha bà là Nguyễn Mỗ, làm nghề thầy thuốc. Nhờ tư chất thông minh, lại được cha cho đi học, nên bà sớm thông hiểu các kinh sách và lại biết làm thơ. Ngoài ra, bà còn nổi tiếng là một người xinh đẹp.
Dòng 54:
:''Ông (Nguyễn Trãi) lúc nhỏ đi đường gặp nàng ở Vũ Lăng, yêu về tài sắc mới lấy làm vợ''<ref>''Lịch triều hiến chương loại chí'' (Tập 1, tr. 233).</ref>.
 
Lời chép khá mơ hồ<ref>Rất có thể còn thiếu chuẩn xác nữa ở chỗ dùng từ "nhỏ", là vì nếu tuổi Nguyễn Thị Lộ là 16 (trăng tròn lẻ), thì chí ít Nguyễn Trãi cũng phải ngoài 30 tuổi.</ref> khiến về sau này đã nảy ra không ít những lời đồn đoán về thời điểm Nguyễn Trãi gặp gỡ Nguyễn Thị Lộ, rồi cưới bà làm vợ thứ. Theo tài liệu ''Đất và Người [[Thái Bình]]'', thì trong một lần lên kinh thành bán chiếu bà đã gặp Nguyễn Trãi, rồi trở thành người bạn đời của ông, rồi cùng vào [[Khởi nghĩa Lam Sơn|Lam Sơn tụ nghĩa]] dưới ngọn cờ của thủ lĩnh [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]]. Tại đây, bà làm thầy dạy con em các thủ lĩnh và là trợ thủ đắc lực cho chồng trong mọi công việc <ref>Xem bài trên ''Cổng thông tin tỉnh Thái Bình'' [http://www.thaibinh.gov.vn/ct/introduction/Lists/dn/View_Detail.aspx?ItemId=28].</ref>. Tuy nhiên, thông tin này không thấy chép trong sử cũ.
Theo tài liệu ''Đất và Người [[Thái Bình]]'', thì trong một lần lên kinh thành bán chiếu bà đã gặp Nguyễn Trãi, rồi trở thành người bạn đời của ông, rồi cùng vào [[Khởi nghĩa Lam Sơn|Lam Sơn tụ nghĩa]] dưới ngọn cờ của thủ lĩnh [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]]. Tại đây, bà làm thầy dạy con em các thủ lĩnh và là trợ thủ đắc lực cho chồng trong mọi công việc <ref>Xem bài trên ''Cổng thông tin tỉnh Thái Bình'' [http://www.thaibinh.gov.vn/ct/introduction/Lists/dn/View_Detail.aspx?ItemId=28].</ref>. Tuy nhiên, thông tin này không thấy chép trong sử cũ.
 
Cuối năm [[1427]], cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]] toàn thắng. Sang năm [[1428]], thủ lĩnh Lê Lợi lên ngôi vua (tức [[Lê Thái Tổ]]), thì Nguyễn Trãi được phong tước hầu. Nhưng rồi những mâu thuẫn nội bộ triều đình dẫn đến việc sát hại công thần ([[Trần Nguyên Hãn]], [[Phạm Văn Xảo]]), và bản thân Nguyễn Trãi cũng bị bắt giam. Tuy sau đó, ông được tha nhưng không còn được tin dùng như trước.
 
===Làm Lễ nghi học sĩ===
Năm [[1433]], vua [[Lê Thái Tổ]] mất, thái tử Nguyên Long lên nối ngôi, tức là [[Lê Thái Tông]]. Nghe tiếng Nguyễn Thị Lộ, nhà vua cho vời bà vào cung ban chức '''Lễ nghi học sĩ''' (礼仪学士), phụng chỉ để dạy dỗ cung nữ. Sử thần [[Phan Huy Chú]] chép:
:''"Khi ông (Nguyễn Trãi) lo việc nước, những chiếu thư, từ mệnh (Nguyễn Thị Lộ) đều được dự nhuận sắc. Thái Tông nghe tiếng, vời nàng về hầu cho làm Lễ nghi học sĩ" <ref>''Lịch triều hiến chương loại chí'' (Tập 1), tr, 23.</ref>.
 
Ở cương vị này, bà đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được sử thần [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] là [[Vũ Quỳnh]] khen là: ''"Thị Lộ đã cảm hóa được Lê Thái Tông, thuyết phục vua chăm chỉ đèn sách, lại giúp vua nhiều ý kiến để sửa trị nước"...<ref>''Việt giám thông khảo'' (phần Bản kỷ).</ref>
 
Năm [[1439]], Nguyễn Trãi và bà xin về ẩn ở [[Côn Sơn]], nhưng đến năm sau thì cả hai lại được nhà vua mời ra giúp việc nước. Năm [[1441]], trong ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' có chép việc liên quan đến bà như sau: