Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tấn công "vạn tuế"”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 16:
Trong cuộc xâm lược Trung Quốc, chiến lược "vạn tuế" tỏ ra vô cùng hiệu quả vì quân đội Trung Quốc lúc đó chưa được đào tạo chuyên sâu và thiếu kỷ luật, lại thêm phần bị bất ngờ bởi chiến lược chớp nhoáng và đánh liều này. Nhưng chiến lược này đã bị hạ gục bởi hỏa lực cực mạnh của quân đội Hoa Kỳ.
 
Trong cuộc đổ bộ của Mỹ vào đảo Makin, vào ngày 17 tháng 8 năm 1942, thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã phát hiện và bắn hạ lính súng máy của Nhật. Ngay sau đó, quân Nhật đã thực hiện chiến lược "vạn tuế" hòng gây bất ngờ cho lính Mỹ. Nhưng hỏa lực của Mỹ vẫn mạnh hơn với súng trường [[M1 Garand]], súng tiểu liên [[Tiểu liên Thompson|Thompson]] và súng trung liên [[M1918 Browning Automatic Rifle|BAR]], súng máy [[Browning M1919]] và súng phun lửa [[M2 Flamethrower|M2]]. Hàng chục người lính Nhật chết như ngả rạ sau sự đáp trả ác liệt của lính Mỹ. Do vậy, dù quân Nhật đã tiến hành nhiều hơn những cuộc tấn công cảm tử, họ vẫn không thành công.<ref>{{chú thích sách |url=http://books.google.com/books?id=M9P7aljVMe8C&pg=PA90&dq=banzai+charge+semi-automatic+rifle&hl=en&sa=X&ei=rKQtUcffEqfYigL0xoGYDw&ved=0CDoQ6AEwAg#v=onepage&q=banzai%20charge%20semi-automatic%20rifle&f=false |title=Hard Corps: Legends of the Marine Corps |author=U.S. Marine Corps Andrew A. Bufalo |date=ngày 10 tháng 11 năm 2004 |publisher=S&B Publishing
|isbn=9780974579351 |
|accessdate= ngày 13 tháng 6 năm 2015}}</ref>
Dòng 25:
 
Chiến lược "vạn tuế" thường được dùng trong trường hợp những người lính Nhật còn sống sau cuộc đụng độ với lính Đồng minh, như một lựa chọn liều mạng thay vì phải đầu hàng.
Trong chiến tranh với [[Hồng quân Liên Xô]], lính Nhật cũng sử dụng chiến thuật này nhưng hoàn toàn vô dụng trước số lượng và sức mạnh áp đảo của Liên Xô khi sử dụng xe tăng [[T-34]] đi đầu khiến cho hoả lực của lính Nhật hoàn toàn vô hiệu.
 
== Tham khảo ==