Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nữ quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:A_palace_concert.jpg|thumb|right|250px|Bức tranh [[Cung nhạc đồ]] (宮樂圖) mô tả các sĩ nữ thời Đường.]]
'''Nữ quan''' (女官), hay còn gọi '''Cung quan''' (宮官) hoặc '''Sĩ nữ''' (仕女), [[tiếng Anh]] ''Lady-in-waiting'', ''Court Lady'' hoặc ''Palace Attendant'', một từ hay dùng để gọi các [[cung nữ]] cao cấp trong cung đình phong kiến. Họ có phẩm trật và lương bổng như mệnh nam quan, có nhiệm vụ quản lý hậu cung cung nữ, lại có thể chiếu cố giúp đỡ các Hoàng tử, Hoàng nữ trong việc giáo dục.
 
==Phận sự và địa vị==
Ở chốn quan trường dường như chỉ dành cho [[nam giới]], vẫn có một số lượng ít ỏi [[phụ nữ]] xuất hiện, toàn bộ họ đều ở trong nội cung, phụ giúp xung quanh [[Hoàng đế]] hoặc [[Quốc vương]]. Phận sự của họ rất đặc biệt, có hai đặc tính: một là đảm nhiệm chức vụ nội quan thông thường, mặt khác giống như một [[cung phi]], các vị Đế vương có thể sủng hạnh họ và họ trở thành một [[phi tần]].
 
=== Trung Quốc ===
==Địa vị==
Nữ quan có vị thế phẩm trật cao không kém các nam quan, cũng sở hữu quyền thế lớn, không chỉ có được sự tôn trọng trong nội cung, mà còn được nghênh đón ở tiền triều. Thậm chí có trường hợp nữ quan tham dự triều chính, dù kì thực không có quyền lợi này. [[Cựu Đường thư]] còn ghi nhận một chuyện: Con trai thứ của [[Đường Cao Tổ]] Lý Uyên, Thư vương [[Lý Nguyên Danh]] từng được sư phó khuyên đến thăm hỏi Thượng cung đương thời, do bà đang có phẩm trật cao. Nhưng Lý Nguyên Danh cự tuyệt, cho rằng Thượng cung chỉ là gia tì của Nhị Ca ([[Đường Thái Tông]]), sao bổn vương phải hành lễ.
 
Hàng 13 ⟶ 14:
Ngoài quản lý cung nhân và hầu giá học vân, Nữ quan còn có vai trò như [[phi tần]], chỉ cần Đế vương để mắt, thì liền muốn [[giao hoan]] cùng họ. Thượng Quan Uyển Nhi vốn là ''Nội xá nhân'', nhưng được Đường Trung Tông lâm hạnh, trở thành tần phi cao quý. [[Lý Thần phi (Tống Chân Tông)|Lý Thần phi]] thời [[nhà Tống]] sơ vào cung đảm nhiệm chức ''Ti tẩm'', lúc lo việc giường chiếu áo mền cho [[Tống Chân Tông]] mà được đưa vào màn trướng. [[Kỷ thục phi|Hiếu Mục Kỷ Thái hậu]] của [[nhà Minh]] vốn là ''Nữ sử'' tiền triều, chủ quản [[Nội Tàng khố]], [[Minh Hiến Tông]] ngẫu nhiên đi thị sát, thấy Kỷ thị ứng đối trôi chảy, liền kết giăng long phụng trình tường.
 
==Trung= QuốcNhật Bản ===
[[File:Tosa_Mitsuoki_002.JPG|thumb|phải|200px|[[Murasaki Shikibu]], nữ quan cho Hoàng hậu [[Fujiwara no Shōshi]].]]
Tại [[Nhật Bản]], từ [[thời Heian]] đã có chế độ nữ quan. Họ thường là thành viên của các gia đình quý tộc đưa vào<ref name="Lillehoj date? page?">{{harvnb|Lillehoj|p={{page number|date=April 2017}} }}</ref>. Suốt thời kì Heian, các nữ quan giữ những chức danh quan trọng phục vụ nhu cầu của [[Thiên hoàng]] và các hậu cung. Một trong những điều kiện cần có để trở thành một nữ quan là họ phải biết những kiến thức về [[chữ Hán]] và được giáo dục tốt bởi các kinh thư Trung Hoa, như [[Tứ thư]], [[Ngũ kinh]]<ref name=" Rowley date? page?">{{harvnb|Rowley|p={{page number|date=April 2017}} }}</ref>.
 
Trong [[Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)|thời kì Sengoku]], vị trí nữ quan trở nên quan trọng hơn khi họ là người trung gian chủ yếu giữa Thiên hoàng và các triều thần, họ quản lý toàn bộ mọi việc trên dưới của nội cung, lên lịch làm việc, viếng thăm và nhận quà cáp cống phẩm. Khác với Trung Hoa, các nữ quan Nhật Bản trở thành người quản lý hậu cung chính thay các [[hoạn quan]].
 
Nữ quan phục vụ cơ bản chia làm hai loại. Một loại thì rất thân cận với Thiên hoàng, quản lý mọi việc nhu yếu phẩm của Thiên hoàng và có thể trở thành [[phi tần]] nếu được sủng hạnh. Còn loại thứ hai chỉ làm những việc bên ngoài, hoặc phục vụ cho các cung phi<ref name="Lebra date? page?">{{harvnb|Lebra|p={{page number|date=April 2017}} }}</ref>.
 
== Chế độ cụ thể ==
===Trung Quốc===
Quy chế về nữ quan ở Trung Quốc rất rõ ràng, thời [[Lưu Tống]] đã đặt định rất cụ thể. Đến đời [[nhà Tống|Tống]]-[[nhà Minh|Minh]] phỏng lại chế độ quan chức, ngạch nội quan thì tạo lập chế độ nữ quan. Nhất phẩm là Hậu cung thông doãn: tử cực hộ chủ, quang hưng hộ chủ, tổng quản nội cung. Nhị phẩm là Hậu cung liệt tự: tử cực trung giám doãn đẳng, hệ phó thủ. Tam phẩm là Hậu cung tư nghi: tư chính đẳng. Tứ phẩm là các chức Hậu cung Đô chưởng.
 
Hàng 32 ⟶ 42:
Thời Đường, có [[Văn Học quán]] (文學館), do các Nữ quan có học thức đảm nhiệm, sẽ được thăng làm ''Học sĩ'' (學士), phụ trách giản dạy phi tần và cung nhân kiến thức.
 
===Việt Nam===
====Trước thời Hậu LêNguyễn====
Trước triều đại [[nhà Nguyễn]], lịch sử Việt Nam không có ghi chép cụ thể và chi tiết chức vụ cũng như cấp bậc của các nữ quan, dù có ghi nhận một vài nữ quan ưu tú. [[Phạm Thị Trân]] là một nữ [[nghệ sĩ]] thời [[nhà Đinh|Đinh]] và cũng là người [[phụ nữ]] đầu tiên được phong làm [[quan]] trong thời đại [[phong kiến]] ở Việt Nam.<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn">{{chú thích web|url=http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cung-bi-su/201205/Nguoi-phu-nu-dau-tien-duoc-phong-lam-quan-2153490/|tiêu đề=Người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan|work=Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn|tác giả=Lê Thái Dũng|ngày=08-05-2012|ngày truy cập=ngày 15 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>[http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam]</ref><ref>Xem cuốn Non Nước Việt Nam, mục Nghệ thuật sân khấu truyền thống</ref> Dựa theo câu chuyện về [[Huệ Chân công chúa]], con gái của Nữ quan Vương thị và [[Trần Anh Tông]], có thể hình dung vị trí nữ quan Việt Nam thời kì này tương đồng với Trung Hoa, họ vào cung phục vụ và có thể được Hoàng đế sủng hạnh.
 
===Thời Hậu Lê===
Hệ thống nữ quan thời [[nhà Hậu Lê|Hậu Lê]] tuy không còn văn bản ghi chép đầy đủ nhưng qua sử sách vẫn lưu lại tên một số người như bà [[Nguyễn Thị Lộ]] đời [[Lê Thái Tông]], [[Ngô Chi Lan]] đời [[Lê Thánh Tông]], [[Nguyễn Thị Duệ]], [[Bà Huyện Thanh Quan]], [[Đoàn Thị Điểm]]. Các nữ quan trong [[phủ chúa Trịnh|phủ chúa]] thì có Chính phủ Thị nội cung tần Thượng hòa [[Trương Thị Trong]], Thị nội cung tần [[Trương Thị Viên]], Giáo thụ [[Phan Thị Toán]],…
 
====Thời Nguyễn<ref>[[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]]</ref>====
Ở [[nhà Nguyễn]], hệ thống nữ quan và [[cung nữ]] được gọi là '''Lục thượng''' (六尚), tương đồng quy chế thời Đường. Người đứng đầu hệ thống này chính là các [[phi tần]]. Thời [[Thiệu Trị]], [[Nghi Thiên Chương Hoàng hậu]] Phạm thị, khi ấy còn là Quý phi, đã được giao trọng trách cai quản viện Thượng nghi, cũng như Nhiếp quản lục thượng.