Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất rắn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 183.81.8.135 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Trạng thái rắn''' là một trong ba [[trạng thái vật chất|trạng thái]] thường gặp của các [[hợp chất|chất]], có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng. Các chất ở trạng thái rắn được gọi là '''chất rắn'''. Các vật được cấu tạo từ chất rắn (vật rắn) có hình dạng ổn định.
 
Ở mức độ vi mô, chất rắn có [[đặc]] tính:
* Các [[phân tử]] hay [[nguyên tử]] nằm sát nhau
* Chúng có [[vị trí]] trung bình tương đối cố định trong [[không gian]] so với nhau, tạo nên tính chất giữ nguyên hình dáng của vật rắn.
 
Nếu có [[lực]] đủ lớn tác dụng các tính chất trên có thể bị phá hủy và vật[[Vật rắn|vật rắ]]<nowiki/>n biến dạng. Các phân tử hay nguyên tử của vật rắn có [[dao động]] [[chuyển động nhiệt|nhiệt]] quanh vị trí cân bằng. Khi [[nhiệt độ]] tăng cao, dao động mạnh có thể phá hủy tính chất trên và chất rắn có thể [[chuyển pha]] sang [[trạng thái lỏng]].
 
Môn học nghiên cứu về chất rắn là [[vật lý chất rắn]].
Dòng 16:
 
==== Ví dụ ====
[[Muối ăn]], gồm chủ yếu là [[Natri clorua|NaCl]], là một ví dụ của chất rắn [[Kết tinh phân đoạn (hóa học)|kết tinh]]. Chúng đều có dạng [[hệ tinh thể lập phương|lập phương tâm khối]] hoặc hình hộp. Nếu đập vỡ một hạt muối tinh khiết thành những mảnh có độ vỡ khác nhau thì tất cả chúng đều có dạng khối [[khối lập phương|lập phương]] hoặc khối [[hình hộp]].
 
Tiếp tục đập vụn hạt muối thành những hạt nhỏ li ti và đưa vào [[kính hiển vi]], có thể thấy những hạt muối này dù rất nhỏ vẫn có dạng khối lập phương hoặc khối hình hộp, những kết cấu rắn có dạng hình học xác định như thế gọi là các [[tinh thể]].