Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma cà rồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
| accessdate = ngày 26 tháng 5 năm 2009}}</ref>.
==Danh xưng==
Ngay từ hậu kỳ trung đại, các [[sách]] ''[[Kiến văn tiểu lục]]'' của [[Lê Quý Đôn]], ''[[Thoái thực ký văn]]'' của [[Trương Quốc Dụng]] và ''[[Hưng Hóa kỷ lược]]'' của [[Phạm Thận Duật]] đã chép về "một loài ma chuyên hút máu người xuất hiện ở vùng Hưng Hóa", thường được gọi là '''ma Cà Rồng''' (茄蠬鬼), '''ma Cà Rằng''' (奇䗀鬼) hoặc '''ma Càn Sùng''' (乾崇鬼); những danh xưng này tuy khác nhau nhưng đều cố gắng ký âm ''krungkrong''<ref>[http://vidamdodua.com/index.php?Module=Content&Action=view&id=1319 Hồng Lam hay Sùng Lãm - Những giả thiết khảo luận về miền thủy tổ Hồng Bàng]</ref> (क्रुंग) trong [[Hệ ngôn ngữ Tai-Kadai|ngữ hệ Tây Bắc]]. Tác giả [[Phạm Thận Duật]] còn nói, loài [[ma]] này "hễ là người Thái Đen thì hay có"<ref>[https://leminhkhai.wordpress.com/2010/09/03/the-vampires-of-hưng-hoa The vampires of Hưng Hóa]</ref>.
{{Pull quote|chữ=''Trấn Hưng Hóa từ sách Tường Phù đến Hạ Lộ, có dân ma gọi là "ma cà rồng". Người dân này, lúc ban ngày động tác phục dịch, ra vào như thường [...] Đến đêm thì xỏ hai ngón chân cái vào lỗ mũi, bay đi làm ma, thường vào nhà đàn bà đẻ để hút máu [...] Đến trống canh năm, giống quái vật ấy bay trở về, ngâm chân vào thùng nước tô mộc, tháo chân ở mũi ra, trở lại làm người, nếu hỏi đến việc đã làm ban đêm thì không biết gì cả.''|tác giả=[[Lê Quý Đôn]]|nguồn={{cite book|last1=Doãn Hậu|first1=Lê|title=[[Kiến văn tiểu lục]]|page=353|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa thông tin - Viện Sử học|year=2007}}}}
 
<!--- Thuật ngữ [[tiếng Anh]] ''vampire'' xuất hiện lần đầu ở dạng ''vampyre'' ([[tiếng Pháp]]) năm 1734, theo Từ điển tiếng Anh Oxford, trong bài ''Travels of Three English Gentlemen'' của quyển The Harleian Miscellany (1745). Thuật ngữ này bắt nguồn từ chữ [[tiếng Đức]] ''vampir'', lấy từ phiên âm [[tiếng Serbia]] ''vampir'' (Cyrillic: вампир). Dạng này xuất hiện trong các ngôn ngữ Slave khác: вампир "vampir" (Bulgaria và Macedonia), vampir (Bosnia), vampir (Croatia), upír (Czech và Slovakia), wąpierz (Ba Lan), và upiór (Đông Slave), упир "upyr" (Ukraina), упырь "upyr'" (Nga), упыр "upyr" (Belarus), упирь "upir'" (tiếng Đông Slav cổ). Proto-Slavic forms are *ǫpyrь and *ǫpirь.
 
// Phần này cần thêm ghi chú từ bài Vampire của wikipedia tiếng Anh.--->
 
==Đặc điểm==
Mặc dù ma cà rồng được ghi nhận trong nhiều nền [[văn hóa]] khác nhau<ref>Frost, Brian J. ''The Monster with a Thousand Faces: Guises of the Vampire in Myth and Literature'', Univ. of Wisconsin Press (1989) p. 3.</ref>, nhưng cho đến khi một số tin đồn và hiện tượng khó giải thích về ma cà rồng xuất hiện vào [[Âu châu]] từ các khu vực mà truyền thuyết này vốn phổ biến, chẳng hạn như khu vực [[Balkan]] và [[Đông Âu]],<ref name="SU223">Silver & Ursini, ''The Vampire Film'', các trang. 22–23.</ref> cho dù cứ mỗi địa phương đều có tên gọi khác nhau về nó, chẳng hạn như ''[[vrykolakas]]'' tại [[Hy Lạp]] và ''[[strigoi]]'' tại [[România]]. Niềm tin đó đã tăng lên đến cuồng dại trong tâm trí đám đông và trong một số trường hợp xác chết đã thực sự đặt cược với những người bị cáo buộc là ma cà rồng. Những người [[mê tín]] vào ma cà rồng là những người đam mê thực hành việc uống máu người hoặc động vật. Người ta cũng thường nói rằng ma cà rồng chủ yếu hay cắn vào cổ nạn nhân, hút máu từ [[động mạch]]. Trong văn học dân gian nói chung, luôn có niềm tin vào một đối tượng có được sức mạnh siêu nhiên nhờ vào việc uống máu người. Lịch sử của những người mê tín ma cà rồng nói chung xuất phát từ [[ăn thịt đồng loại|tục ăn thịt người]]. Uống máu (và/hoặc ăn thịt) người khác đã được sử dụng như một thủ đoạn tâm lý nhằm khủng bố tinh thần kẻ thù và phản ánh nhiều sự cuồng tín.