Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Palau”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|Khẩu hiệu =
|Quốc ca = ''[[Belau rekid|Belau loba klisiich er a kelulul]]''
|Ngôn ngữ chính thức = [[Tiếng Anh]], [[Tiếng Palau]], [[Tiếng Nhật]]
|Tên dân tộc = Người Palau
|Thủ đô = [[Melekeok]]¹
Dòng 88:
 
==Chính trị==
[[File:Capitol, Melekeok, Palau.jpg|thumb|Trụ sở chính phủ của Palau.]]
{{main|Chính trị Palau}}
Palau hiện theo chính thể [[Chính phủ lập hiến]] trong liên hiệp tự do với Hoa Kỳ. Hiệp ước liên hiệp tự do này có hiệu lực từ ngày [[1 tháng 10]] năm [[1994]].
 
Palau là một nước [[cộng hòa dân chủ]] [[tổngđa thống đại diện]], theo đóđảng. Tổng thống Palau là ngườinguyên đứngthủ đầu [[nhàquốc nước]]gia cũng là người đứng đầu [[chính phủ]]. [[Quyền hành pháp]] thuộcdo chính phủ, trongthi hành, khicòn [[quyền lập pháp]] thuộcđược cảtrao cho chính phủ và ĐạiQuốc hội đại biểu toàn quốc Palau. tứcBộ quốcmáy hội Palau. [[Tư pháp]] độc lập với hành pháp và lập quanpháp. lậpPalau thông qua một hiến pháp vào năm 1981.
 
Chính phủ Hoa Kỳ và Palau dàn xếp một hiệp ước liên kết tự do vào năm 1986, tương tự như các hiệp ước mà Hoa Kỳ ký kết với Liên bang Micronesia và Quần đảo Marshall.<ref name="gao-08-732_p7">{{cite journal|title=Compact of Free Association: Palau's use of and accountability for U.S. assistance and prospects for economic self-sufficiency|journal=Report to Congressional Committees|date=10 June 2008|volume=GAO-08-732|pages=1–2|url=http://www.gao.gov/assets/280/276299.pdf|accessdate=7 September 2014|publisher=[[United States Government Accountability Office]]|format=PDF}}</ref> Hiệp ước có hiệu lực vào ngày 1 tháng 10 năm 1994, kết thúc chuyển giao Palau từ ủy thác sang độc lập<ref name="gao-08-732_p7"/> và là bộ phận cuối của Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương đạt được độc lập theo Nghị quyết 956 của Hội đồng Bảo an.
== Đối ngoại ==
{{main|Quan hệ ngoại giao của Palau}}
Tuy theo chính thể chính phủ lập hiến liên hiệp tự do với [[Hoa Kỳ]] nhưng Palau là một quốc gia có chủ quyền, Palau có quyền thực hiện các quan hệ đối ngoại của riêng mình. Từ khi giành được độc lập, Palau đã thiết lập quan hệ ngoại giao với một số quốc gia, trong đó có nhiều nước láng giềng ở [[châu Đại Dương]]. Palau công nhận là thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]] vào ngày [[15 tháng 12]] năm [[1994]], và kể từ đó Palau đã tham gia vào một số tổ chức quốc tế khác. Trong tháng 9 năm 2006, Palau đã tổ chức đầu tiên Hội nghị thượng đỉnh Đồng minh một hội nghị hợp tác giữa [[Đài Loan]] và các quốc gia ở Thái Bình Dương, Tổng thống Palau cũng đã đi thăm chính thức các nước trong khu vực châu Đại Dương và [[châu Á Thái Bình Dương]], bao gồm cả Đài Loan.
 
Hiệp ước liên kết tự do giữa Hoa Kỳ và Palau<ref>[http://palau.usembassy.gov/rop_cofa.pdf Compact of Free Association Between the Government of the United States of America and the government of Palau], preamble</ref> định ra liên kết tự do và tình nguyện giữa hai chính phủ. Nó chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính phủ, kinh tế, an ninh và quốc phòng.<ref>[http://palau.usembassy.gov/rop_cofa.pdf Compact of Free Association Between the Government of the United States of America and the government of Palau], Table of Contents</ref> Palau không có quân đội độc lập, dựa vào Hoa Kỳ để phòng thủ. Theo hiệp ước, quân đội Hoa Kỳ được quyền tiếp cận quần đảo trong 50 năm. Hải quân Hoa Kỳ có vai trò tối thiểu, hạn chế trong một số ít Seabee hải quân (kỹ sư xây dựng). [[Tuần duyên Hoa Kỳ]] tuần tra vùng biển của Palau.
Hoa Kỳ duy trì các đoàn đại biểu ngoại giao và có một đại sứ quán ở Palau, nhưng hầu hết các mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước đều không lớn, chủ yếu là Hoa Kỳ tài trợ các dự án ở Palau.<ref>[http://www.doi.gov/oia/Firstpginfo/oia_responsibilities.html USDOI Office of Insular Affairs]</ref>
 
===Ngoại giao===
Từ năm 2004, Palau đã cùng Hoa Kỳ và [[Israel]] là các quốc gia duy nhất bỏ phiếu phản đối với các nghị quyết hàng năm của Liên Hợp Quốc lên án Hoa Kỳ cấm vận chống [[Cuba]] đã được diễn ra từ năm 1962.
Palau là một quốc gia có chủ quyền, quản lý các quan hệ đối ngoại của mình.<ref name="gao-08-732_p7"/> Từ khi độc lập, Palau thiết lập quan hệ ngoại giao với một số quốc gia, bao gồm nhiều láng giềng Thái Bình Dương như [[Liên bang Micronesia]] và [[Philippines]]. Ngày 29 tháng 11 năm 1994, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyết số 963 đề nghị tiếp nhận Palau vào Liên Hiệp Quốc. Đại hội đồng liên Hiệp Quốc phê chuẩn tiếp nhận Palau vào ngày 15 tháng 12 năm 1994.<ref>[http://www.un.org/en/ga/search/view_doc.asp?symbol=A/RES/49/63 United Nations General Assembly Resolution 49/63, '&#39;Admission of the Republic of Palau to Membership in the United Nations'&#39;, adopted 15 December 1994]. Un.org. Retrieved on 12 September 2015.</ref> Palau từ đó tham gia một vài tổ chức quốc tế khác. Trong tháng 9 năm 2006, Palau đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh Đồng minh Đài Loan-Thái Bình Dương lần thứ nhất. Các tổng thống Palau cũng đến thăm các quốc gia Thái Bình Dương khác, trong đó có [[Đài Loan]].
 
Hoa Kỳ duy trì một phái đoàn ngoại giao và một đại sứ quán tại Palau, song hầu hết khía cạnh trong quan hệ hai bên được thực hiện theo các dự án được tài trợ trong khuôn khổ Hiệp ước, do [[Phòng Quốc hải vụ]] của [[Bộ Nội vụ Hoa Kỳ]] chịu trách nhiệm .<ref>[https://web.archive.org/web/20071024234958/http://www.doi.gov/oia/Firstpginfo/oia_responsibilities.html Responsibilities and Authorities]. USDOI Office of Insular Affairs. doi.gov</ref> Trên chính trường quốc tế, Palau thường bỏ phiếu giống Hoa Kỳ trong các nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.<ref>[http://www.state.gov/documents/organization/82642.pdf General Assembly – Overall Votes – Comparison with U.S. vote] lists Palau as in the country with the third high coincidence of votes. Palau has always been in the top three.</ref> Palau là một thành viên của Hiệp ước Nauru.<ref name=radioaustralia>{{cite news |title=Pacific nations extend bans on tuna fishing |url=http://www.radioaustralia.net.au/international/2010-10-05/pacific-nations-extend-bans-on-tuna-fishing/175350|work=[[Radio Australia]] |publisher=[[East West Center]] |date=5 October 2010 |accessdate=6 October 2010}}</ref>
Ngày [[5 tháng 10]] năm [[2009]], Palau chính thức thiết lập ngoại giao và quan hệ thương mại với [[Malaysia]] và ông Morris Davidson được bổ nhiệm làm Lãnh sự danh dự đầu tiên của Palau đến Malaysia.
 
Năm 1981, Palau bỏ phiếu lập ra hiến pháp phi hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Hiến pháp này cấm chỉ sử dụng, lưu trữ và xử lý các vũ khí hạt nhân, hóa học độc hại, không khí và sinh học mà không được 3/4 dân số tán thành trong một cuộc trưng cầu dân ý.<ref>{{cite web| title = The Constitution of the Republic of Palau | url=http://www.paclii.org/pw/legis/consol_act/cotrop359/ | publisher=The Government of Palau | date = 2 April 1979 | accessdate =1 November 2009}}</ref> Điều cấm này làm trì hoãn quá trình chuyển đổi Palau thành quốc gia độc lập, do trong khi đàm phán Hoa Kỳ nhất định muốn vận hành các tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân và vũ khí hạt nhân cất trong kho trên lãnh thổ Palau,<ref>{{cite web| title = Issues Associated. With Palau's Transition to Self-Government | url=http://archive.gao.gov/d26t7/139356.pdf | publisher=[[Government Accountability Office]] |date = July 1989| accessdate =1 November 2009}}</ref> xúc tiến các chiến dịch đòi độc lập và phi hạt nhân hóa.<ref>{{citation |last= Morei |first= Cita | author-link = Cita Morei | contribution = Planting the mustard seed of world peace | editor-last = dé Ishtar | editor-first = Zohl | title = Pacific women speak out for independence and denuclearisation | publisher = Women's International League for Peace and Freedom (Aotearoa) Disarmament and Security Centre (Aotearoa) Pacific Connections | location = Christchurch, Aotearoa/New Zealand Annandale, New South Wales, Australia | year = 1998 | isbn = 9780473056667}}</ref> Sau một vài cuộc trưng cầu dân ý thất bại trong việc đạt đa số 3/4, người dân Palau cuối cùng tán thành Hiệp ước vào năm 1994.<ref>{{Cite news| title = Work Ended, Trusteeship Council Resists U.N. Ax for Now | url=https://www.nytimes.com/1994/11/06/world/work-ended-trusteeship-council-resists-un-ax-for-now.html?scp=2&sq=palau&st=nyt | work=The New York Times | date = 6 November 1994 | accessdate =1 November 2009 | first=Richard D. | last=Lyons}}</ref><ref>{{Cite journal| title = Trusteeship Mission reports on Palau voting. (plebiscite on the Compact of Free Association with the United States) | volume = 27 | issue = 2 | publisher=[[UN Chronicle]] |date = June 1990}}</ref>
Palau là một thành viên của [[Hiệp định Nauru]].
 
==Phân chia =Hành chính Liên bang Palau===
[[File:States of Palau.jpg|thumb|375px|16 bang của Palau.]]
{{chính|Liên bang Palau}}
{{Main article|Bang của Palau}}
[[Tập tin:States of Palau.jpg|nhỏ|phải|Bản đồ 16 tiểu bang của Palau.]]
 
Palau được chia thành 16 bang (mãi đến năm 1984 vẫn được gọi là khu tự trị):
Palau được chia thành 16 bang (gọi là khu tự quản cho đến năm 1984):
{|
 
{| class="sortable wikitable"
|-
! Bang
! Diện tích (km<sup>2</sup>)
! Dân số (2012)
|-
| [[File:Flag_of_Aimeliik.svg|27px]] [[Aimeliik]]
| style="text-align:right;"|44
| style="text-align:right;"|281
|-
| [[File:Flag_of_Airai_State.png|27px]] [[Airai]]
| style="text-align:right;"|59
| style="text-align:right;"|2537
|-
| [[File:Flag_of_Angaur_State.png|27px]] [[Angaur]]
| style="text-align:right;"|8,06
| style="text-align:right;"|130
|-
| [[File:Flag_of_Hatohobei.svg|27px]] [[Hatohobei]]
| style="text-align:right;"|0,9
| style="text-align:right;"|10
|-
| [[File:Flag_of_Kayangel_State.png|27px]] [[Kayangel]]
| style="text-align:right;"|1,7
| style="text-align:right;"|76
|-
| [[File:Flag_of_Koror_State.png|27px]] [[Koror]]
| style="text-align:right;"|60,52
| style="text-align:right;"|11670
|-
| [[File:Flag_of_Melekeok.png|27px]] [[Melekeok]]
| style="text-align:right;"|26
| style="text-align:right;"|300
|-
| [[File:Flag_of_Ngaraard_State.svg|27px]] [[Ngaraard]]
| style="text-align:right;"|34
| style="text-align:right;"|453
|-
| [[File:Flag_of_Ngarchelong.svg|27px]] [[Ngarchelong]]
| style="text-align:right;"|11,2
| style="text-align:right;"|281
|-
| [[File:Flag_of_Ngardmau_State.png|27px]] [[Ngardmau]]
| style="text-align:right;"|34
| style="text-align:right;"|195
|-
| [[File:Flag_of_Ngeremlengui_State.png|27px]] [[Ngaremlengui]]
| style="text-align:right;"|68
| style="text-align:right;"|310
|-
| [[File:Flag_of_Ngatpang_State.png|27px]] [[Ngatpang]]
| style="text-align:right;"|33
| style="text-align:right;"|257
|-
| [[File:Flag_of_Ngchesar_State.png|27px]] [[Ngchesar]]
| style="text-align:right;"|43
| style="text-align:right;"|287
|-
| [[File:Flag_of_Ngiwal_State.png|27px]] [[Ngiwal]]
| style="text-align:right;"|17
| style="text-align:right;"|226
|-
| [[File:Flag_of_Peleliu_State.png|27px]] [[Peleliu]]
| style="text-align:right;"|22,3
| style="text-align:right;"|510
|-
| [[File:Flag_of_Sonsorol.svg|27px]] [[Sonsorol]]
|
| style="text-align:right;"|3,1
* [[Aimeliik]]
| style="text-align:right;"|42
* [[Airai]]
* [[Angaur]]
* [[Hatohobei]]
* [[Kayangel]]
* [[Koror]]
* [[Melekeok]]
* [[Ngaraard]]
|
* [[Ngarchelong]]
* [[Ngardmau]]
* [[Ngaremlengui]]
* [[Ngatpang]]
* [[Ngchesar]]
* [[Ngiwal]]
* [[Peleliu]]
* [[Sonsorol]]
|}