Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nữ quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 37:
Vào thời [[nhà Mạc]], có nàng [[Nguyễn Thị Duệ]] cải nam trang mà đi thi, đỗ được [[tiến sĩ]]. Sau bà bị phát hiện, tuy vậy bà không bị trừng phạt mà còn giữ tước vị nữ quan cao cấp để dạy bảo cung nhân. Thời cuối [[Lê trung hưng]], có [[Đoàn Thị Điểm]] nổi tiếng văn thơ, cũng từng được triều đình nhà Lê cho vời vào cung để dạy bảo cung nhân. Các nữ quan trong [[phủ chúa Trịnh|phủ chúa]] thì có Chính phủ Thị nội cung tần Thượng hòa [[Trương Thị Trong]], Thị nội cung tần [[Trương Thị Viên]], Giáo thụ [[Phan Thị Toán]],... đều là những nữ quan kiệt xuất.
 
Sang thời [[nhà Nguyễn]], chế độ triều nghi đủ đầy, có [[Bà Huyện Thanh Quan]] được [[Minh Mạng|Minh Mạng Đế]] (có thuyết nói là [[Tự Đức|Tự Đức Đế]]) cho với vào cung, giữ chức ''Cung trung Giáo tập'' để dạy học cho các công chúa và cung phi. Sau đó thời Tự Đức, có [[Nguyễn Thị Bích]] nổi tiếng văn thơ, triệu vào cung làm chức ''Thượng nghi viện'', sau lên ''Tiệp dư'', đương thời gọi bà là ''Tiệp dư phu tử'' vì bà hay giảng giải kinh sách cho [[Kiến Phúc|Kiến Phúc Đế]] và [[Đồng Khánh|Đồng Khánh Đế]]. Cuối đời Nguyễn, có [[Đạm Phương]] xuất thân từ hoàng tộc giữ chức ''Nữ sử'' trong cung.
 
=== Triều Tiên ===