Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phức cảm Oedipus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Những đặc điểm của Mặc cảm Electra khi trẻ 3-7 tuổi và những đặc điểm, hậu quả ở người trưởng thành khi mà mặc cảm trên không kết thúc một cách đúng mực.
Đã lùi lại sửa đổi 26546040 của 113.190.224.219 (thảo luận)
Dòng 3:
 
Mặc cảm Ơ-đíp đề cập đến quan hệ tình dục và mong muốn được chia sẻ giữa con trai và mẹ của mình, cảm xúc này không bắt buộc phải 2 chiều.
 
Mặc cảm Ơ-đíp là khái niệm do Sigmund Freud đặt ra, đề cập đến sự ham muốn và gần gũi của bé trai với người mẹ. Để mô tả mặc cảm tương tự nhưng ở bé gái đối với người cha, [[Carl Jung|Carl Gustav Jung]], học trò của Freud, năm 1912 đã bổ sung mặc cảm mang tên Electra.
 
Mặc cảm Electra cũng thường xảy ra ở độ tuổi từ 3 đến 7 và có 5 đặc điểm chính sau đây:
# Nếu hỏi bé gái sau này lớn lên con sẽ lấy ai hoặc lấy một người chồng giống ai, bé sẽ trả lời "giống bố của con".
# Có sự gần gũi đặc biệt với người cha, muốn đi chơi cùng cha, ở nhà thì mong đợi cha về, luôn tỏ ra rất vui sướng bên cha mình.
# Luôn xen vào giữa khi thấy hai bố mẹ gần gũi nhau.
# Có cảm xúc, thậm chí thái độ, hành động chống lại người mẹ, coi người mẹ như là một đối thủ của mình trong cuộc đua giành tình cảm của người cha.
# Từ phổ biến nhất mà bé gái hay nói là "không".
Trong giai đoạn này (3-7 tuổi), nếu các bé có biểu hiện của những mặc cảm dạng Ơ-đíp hay Electra thì các phụ huynh hãy nhìn nhận đấy là một giai đoạn phát triển tâm sinh lý bình thường của trẻ, đừng bao giờ khiến trẻ bị hổ thẹn trước đông người khi trẻ có hành động hay biểu lộ cảm xúc thuộc các đặc điểm trên. Các cha mẹ hãy giúp trẻ phát triển tự tin, luôn cho trẻ nhận ra vai trò của từng thành viên trong gia đình và không tạo ra bất kỳ tình huống nào để bé gái nhìn mẹ hay bé trai nhìn bố như một đối thủ của mình.
 
Với thời gian và sự phát triển tâm sinh lý, sau 7 tuổi thường các bé tự nhận ra vai trò của mình, và chấp nhận "thua cuộc" trong việc giành tình cảm của bố khỏi mẹ hoặc ngược lại. Ngoài ra, sự tiếp xúc với các bạn khác giới ở trường lớp cũng thúc đấy quá trình này một cách hiệu quả hơn.
 
Tuy nhiên, một số ít trường hợp điều này không xảy ra, đến khi các trẻ bước vào tuổi dậy thì, trong não trẻ nảy sinh những suy nghĩ và hình ảnh tình dục mà người khác giới lại chính là "bố" hay "mẹ" của mình.
 
Trong ý thức trẻ không thể hiểu tại sao lại như vậy, trẻ muốn xóa đi nhưng không được vì những thông tin này nằm sâu trong tiềm thức, và rồi trẻ thấy mình là người có lỗi, mình là người loạn luân. Những suy nghĩ đó sẽ mang đến những hậu quả tiêu cực theo thời gian, trẻ sẽ tìm cách xa lánh người bố nếu là bé gái hay xa lánh người mẹ nếu là bé trai. Những trẻ này khi đến tuổi xây dựng gia đình sẽ gặp khó khăn trong việc gặp gỡ và tìm kiếm bạn đời, có người thì khi đã tìm được người yêu lại gặp khó khăn trong chuyện chăn gối, thậm chí ở nữ giới thường không đạt được khoái cảm.
 
Những hậu quả tiêu cực của Mặc cảm Electra ở tuổi trưởng thành có thể được bộc lộ như sau:
# Cảm xúc thất thường, dễ nổi nóng với người khác
# Có xu hướng sống khép kín, nhiều thời gian ở một mình.
# Luôn ganh đua với những người phụ nữ khác (chị em, bạn bè, đồng nghiệp...) trong nhiều lĩnh vực.
# Khó khăn trong việc tìm kiếm bạn trai
# Khó khăn trong chuyện chăn gối, dễ lãnh cảm hay không đạt được khoái cảm.
Điều quan trong để khắc phục những đặc điểm trên chính là việc giúp cho bé gái hay bé trai nhận ra rằng đó chỉ là những cơ chế tự nhiên do tiềm thức tạo ra khi mà những bộc lộ của các mặc cảm thời thơ ấu (3-7 tuổi) không được điều chỉnh và kết thúc một cách đúng mực. Thứ hai là hỗ trợ và tạo niềm tin cho các bé để chúng bắt đầu có một lối sống tâm sinh lý khác, một lối sống cảm xúc và các mối quan hệ trong gia đình và xã hội trở nên bình thường. Và điều quan trọng nữa chính là việc khi trẻ nhận thức được chân tướng của sự việc, trẻ sẽ dần tìm được hạnh phúc đôi lứa cho mình.
 
Bs. Trần Tuấn Anh
 
== Tham khảo ==