Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ủy ban Thường vụ Quốc hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 10:
Nhiệm kỳ của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Ủy ban Thường vụ mới.<ref name="hienphap">([[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], Điều 73)</ref>
 
== Nhiệm vụ, quyền hạn ==
Điều 9170 [[Hiến pháp 1992nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]] quy định quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
*#Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội;
 
*#Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích [[Hiến pháp Việt Nam|Hiến pháp]], luật, pháp lệnh;
"Ủy ban Thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản như sau:
#Giám sát việc thi hành [[Hiến pháp Việt Nam|Hiến pháp]], [[luật]], [[nghị quyết]] của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
*Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội;
#Đình chỉ việc thi hành văn bản của [[Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chính phủ]], [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]], [[Toà án Nhân dân Tối cao Việt Nam|Toà án nhân dân tối cao]], [[Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Việt Nam|Viện kiểm sát nhân dân tối cao]] trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
*Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội;
*#Chỉ đạo, điều hoàhòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng Dândân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động cho cáccủa đại biểu Quốc hội;
*Giải thích [[Hiến pháp Việt Nam|Hiến pháp]], luật và pháp lệnh;
#Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước;
*Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao;
*#Giám sát việc thihướng hành [[Hiến pháp Việt Nam|Hiến pháp]], [[luật]], [[nghị quyết]] của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sátdẫn hoạt động của Chính phủ, ToàHội ánđồng nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đìnhbãi chỉbỏ việcnghị thi hành các văn bảnquyết của ChínhHội phủ, Toà ánđồng nhân dân tối caotỉnh, Việnthành kiểmphố sáttrực nhân dânthuộc tốitrung caoương trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội trình Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ các văn bản đó huỷ bỏ các văn bản của [[Chính phủquan Việtnhà Nam|Chínhnước phủ]],cấp [[Toàtrên; ángiải Nhântán dânHội Tối cao Việt Nam|Toà ánđồng nhân dân tối cao]]tỉnh, [[Việnthành Kiểmphố sáttrực Nhânthuộc dântrung Tốiương caotrong Việttrường Nam|Việnhợp kiểmHội sátđồng nhân dân tốiđó cao]]làm tráithiệt vớihại phápnghiêm lệnh,trọng nghịđến quyếtlợi ích của UỷNhân ban thường vụ Quốc hộidân;
#Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
*Giám sát và hướng dẫn hoạt động của [[Hội đồng nhân dân]]; bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân;
*Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết#Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khitrong nướctrường nhàhợp bịQuốc xâmhội không lượcthể họp đượctrìnhbáo cáo Quốc hội phê chuẩn quyết định đó tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội;
*Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động cho các đại biểu Quốc hội;
*#Quyết định [[tổng động viên]] hoặc [[động viên]] cục, bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
*Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và trình Quốc hội phê chuẩn quyết định đó tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội;
*#Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;
*Quyết định tổng động viên hoặc [[động viên]] cục, bộ ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
#Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
*Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;
*#Tổ chức [[trưng cầu ý dân]] theo quyết định của Quốc hội.
*Trong thời gian [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] không họp, phê chuẩn đề nghị của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, [[Bộ trưởng Việt Nam|Bộ trưởng]], các thành viên khác của [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội."
 
Về thực chất, trong thời gian Quốc hội không họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chính là cơ cấu có sức mạnh và quyền điều hành cũng như quyết định các vấn đề, chính sách của cả Quốc hội-một quyền hành rất lớn, có thể gọi là một quyền năng thực thụ. Một số người cho là, so với toàn thể [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] thì sức mạnh của Thường vụ bị khuyết mất một điểm: cơ cấu này không có quyền hạn ban hành Luật, mà một năm Quốc hội chỉ họp hai lần.
 
Để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội chuẩn bị các vấn đề trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét và quyết định.
 
== Kì họp của Ủy ban Thường vụ ==