Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công tác xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
| related_occupation = {{bulleted list|Nhân viên công tác xã hội (nói chung) | Nhân viên xã hội về lĩnh vực nghiện chất | Người biện hộ/chống phân biệt đối xử | Quản lý chăm sóc | Nhân viên quản lý trường hợp | Nhân viên xã hội về trẻ em và thanh thiếu niên (CYC) | Nhân viên xã hội chẩn đoán lâm sàng | Cán bộ/nhân viên xã hội phát triển cộng đồng/nông thôn | Nhân viên xã hội tại trại giam | Nhân viên xã hội pháp y/tòa án | Tham vấn và trị liệu | Nhân viên phúc lợi gia đình | Công tác xã hội về di truyền học | Quản lý chăm sóc sức khỏe | Quản lý dịch vụ y tế | Điều phối viên về vấn đề nhà ở | Quản lý nhân sự và quan hệ lao động | Biện hộ nhân quyền | Nhân viên xã hội trong công nghiệp | Nhân viên phúc lợi quốc tế| Trợ lý lập pháp | Nhân viên xã hội y tế/bệnh viện | Nhân viên xã hội quân đội | Nhân viên tạm tha và quản chế | Biện hộ người khuyết tật | Nhân viên xã hội trong lĩnh vực an ninh | Cán bộ/nhân viên vấn đề giảm nghèo đói | Nhân viên xã hội về tâm thần/sức khỏe tâm thần | Nhân viên xã hội về vấn đề tị nạn | Nhân viên xã hội trường học | Nhân viên trợ giúp về công bằng xã hội | Người đấu tranh đạo đức xã hội| Cán bộ hoạch định chính sách xã hội | Quản lý dịch vụ xã hội | Nhân viên phúc lợi | Người ủng hộ cho quyền lợi của phụ nữ}}
}}
'''Công tác xã hội''' một ngành học thuật và chuyên nghiệp tìm cách thúc đẩy phúc lợi của cộng đồng, cá nhân, gia đình, nhómcáccộng nhómđồng.<ref>{{Cite book |title= Social Work and Social Welfare |last= Shuttlesworth|first= Guy |year= 2015 |publisher= Cengage Learning|location= |isbn= 130548066X |url= https://books.google.co.in/books?id=5z1-BAAAQBAJ&printsec=frontcover&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false |page= 31 | accessdate= 22 February 2016}}</ref>Công tác xã hội có thể thúc đẩy chuyển biến xã hội, phát triển, gắn kết cộng đồng, và trao quyền. Củng cố bằng những  lý thuyết của khoa học xã hội và định hướng bằng những nguyên tắc công bằng xã hội, quyền con người, trách nhiệm tập thể, và tôn trọng tính đa dạng nhân văn, công tác xã hội len lỏi vào từng con người và cấu trúc xã hội để giải quyết những thách thức cuộc sống và nâng cao mức sống hạnh phúc.
'''Công tác xã hội''' là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó.<ref>Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW - 1970)</ref>
 
Công tác xã hội là một ngành học thuật và chuyên nghiệp tìm cách thúc đẩy phúc lợi của cộng đồng, cá nhân, gia đình, và các nhóm. Công tác xã hội có thể thúc đẩy chuyển biến xã hội, phát triển, gắn kết cộng đồng, và trao quyền. Củng cố bằng những  lý thuyết của khoa học xã hội và định hướng bằng những nguyên tắc công bằng xã hội, quyền con người, trách nhiệm tập thể, và tôn trọng tính đa dạng nhân văn, công tác xã hội len lỏi vào từng con người và cấu trúc xã hội để giải quyết những thách thức cuộc sống và nâng cao mức sống hạnh phúc.
 
Một chuyên viên thực hành công tác xã hội được gọi là một cán bộ /nhân viên công tác xã hội. Ví dụ về những lĩnh vực mà một nhân viên xã hội có thể hoạt động là: cứu đói, kỹ năng sống, kỹ năng xã hội, phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn, điều chỉnh mức độ đô thị hóa, pháp y, chỉnh đốn, pháp luật, quan hệ lao động, hòa nhập xã hội, bảo vệ trẻ em, bảo vệ người cao tuổi, các quyền của phụ nữ, quyền con người, quản lý người  bị xã hội chối bỏ, cai nghiện, phục hồi chức năng, phát triển đạo đức, hòa giải văn hoá, quản lý thiên tai, sức khỏe tâm thần, trị liệu hành vi và khuyết tật. Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong [[Giao tiếp|mối quan hệ của con người]], tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ. [[Nhân quyền]] và [[Công bằng xã hội]] là các nguyên tắc căn bản của nghề".<ref>Định nghĩa của Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế thông qua tháng 7 năm 2000 tại Montréal, Canada (IFSW)</ref>