Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Louis XIV của Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thời thơ ấu: replaced: cả 2 → cả hai using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
|cỡ chữ ký=70
}}
'''Louis XIV''' ([[tiếng Pháp]]: Louis-Dieudonné; [[5 tháng 9]] năm [[1638]] – [[1 tháng 9]] năm [[1715]]), còn được biết như '''Louis Vĩ đại''' (''Louis le Grand; Le Grand Monarque'') hoặc '''TháiVua DươngMặt vươngtrời''' (''The Sun King; Le Roi Soleil''), là một quân chủ thuộc [[Nhà Bourbon]], đã trị vì với danh hiệu [[Danh sách vua và hoàng đế Pháp|Quốc vươngVua Pháp]] và [[Vua Navarre|Navarre]]. Ông được xem là một trong những nhà chinh phạt lớn trong [[lịch sử]]<ref>Christopher Duffy, ''Siege Warfare: The fortress in the early modern world, 1494-1660'', trang 247</ref>. Triều đại của ông kéo dài 72 năm, dài nhất trong lịch sử nước Pháp và cả [[Châu Âu]]<ref>{{cite web|url=http://encarta.msn.com/encyclopedia_761572792/Louis_XIV.html|title=Louis XIV|publisher=MSN Encarta|year=2008|accessdate=20 January 2008|archiveurl=http://www.webcitation.org/query?id=1257052204396412|archivedate=1 November 2009}}</ref>.
 
Ông lên ngôi khi được 4 tuổi, và được mẹ là [[Anne của Áo]] [[nhiếp chính]]. Khi lên 9 tuổi, sau những cuộc nổi loạn, ông được dẫn đi ẩn náu khỏi kinh đô [[Paris]]. Ông cảm thấy bị sỉ nhục và nhất quyết muốn tự chủ, không để ai chi phối như [[Hồng y Richelieu]] đã chi phối cha ông và [[Hồng y Mazarin]] đã chi phối mẹ ông. Cũng từ đây trở về sau, ông có ác cảm với kinh đô Paris và không bao giờ muốn trở lại thành phố này. Năm [[1661]], khi được 23 tuổi, Louis XIV mới chính thức cai trị vương quốc sau cái chết của Hồng y Mazarin. Với chủ nghĩa [[quân chủ chuyên chế]] (Divine right of kings), Louis XIV chủ trương thiết lập một triều đình chuyên chế, xóa bỏ tàn dư [[phong kiến]] phân quyền đã ảnh hưởng sâu sắc toàn bộ nước Pháp, và một trong những việc này là tiến hành xây dựng [[Lâu đài Versailles|Điện Versailles]].
Dòng 33:
Năm [[1666]], ông chọn địa điểm của cung điện cho riêng ông, cách Paris 20 kílômét về hướng tây, rồi ra lệnh thi công. Ông huy động 36.000 [[công nhân]], thêm 6.000 [[ngựa]] để chuyên chở vật liệu xây dựng. Thương vong của công nhân khá cao. Mỗi đêm, xe goòng đi nhặt xác chết do tai nạn nghề nghiệp. Hàng chục người chết mỗi tuần vì sốt rét. Năm [[1682]], [[Lâu đài Versailles|Điện Versailles]] hoàn thành, trở thành một cung điện vĩ đại nhất thế giới. Điện Versailles không có thành lũy, vị vua đã xây cung điện trị vì không được che chắn, giữa đồng trống, để chứng tỏ một đấng quân vương đủ quyền lực không cần đến hào và tường thành để bảo vệ. Versailles trở thành biểu tượng của vị thế giàu có và quyền lực của đế chế hùng mạnh nhất [[châu Âu]]. Trên toàn [[lục địa]], những quân vương khác – kể cả người đang có chiến tranh với Pháp – thể hiện tình thân hữu, lòng ganh tỵ và thách đố họ bằng cách xây cung điện theo mẫu Versailles. Mỗi quân vương đều muốn xây một Versailles cho riêng mình. Ngay cả những đại lộ dài và hoành tráng ở thủ đô [[Washington, D.C.]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]], được quy hoạch 100 năm sau, cũng do một kiến trúc sư người Pháp thiết kế tổng thể theo mẫu Versailles.
 
Sau khi hoàn thành Điện Versailles, Louis XIV đã triệu tập các nhà quý tộc của Pháp dời đến trong triều đình để định cư, làm dịu đi những sự phân tranh của tầng lớp quý tộc, trong đó có nhiều người tham gia vào cuộc Biến loạn [[Fronde]] khi ông còn đang giai đoạn nhiếp chính. Bằng cách này, Louis XIV đã thiết lập một chế độ quân chủ chuyên chế tuyệt đối của các Quân vươngVua Pháp, được duy trì mãi tận đến khi xảy ra cuộc [[Cách mạng Pháp]].
 
[[Quân đội Pháp]] bao gồm 15 vạn binh sĩ vào thời bình và 40 vạn quân tinh nhuệ trong thời chiến. Bản thân vua Louis XIV không có kinh nghiệm chiến trường, nhưng ông là nhà chiến lược và quản lý quân sự tài ba. Kiêm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh, nhà vua bàn luận về vĩ mô chiến lược với các tướng lĩnh dày dạn trận mạc của ông, rồi chỉ đạo các hoạt động cung ứng quân nhu, tuyển quân, huấn luyện, tình báo quân đội... Theo thời gian, uy tín của Louis XIV và của nước Pháp dâng cao mỗi năm. Quân đội Pháp trở nên đáng sợ nhất châu Âu. [[Turenne]] - vị thống soái được [[Hoàng đế]] [[Napoléon Bonaparte]] ngợi ca là ''Vị tướng Pháp vĩ đại nhất'' - đã phò tá dưới triều vua Louis XIV<ref>Jay Luvaas, ''Napoleon on the Art of War'', trang 35</ref>. Vào năm [[1672]], nhà vua sai tướng Turenne mang quân đi đánh [[Hà Lan]] nhưng không thành, phải rút lui.<ref>Jay Luvaas, ''Napoleon on the Art of War'', trang 36</ref> Vẻ lộng lẫy của cung điện Versailles dấy lên lòng ngưỡng mộ và ganh tỵ của thế giới. [[Tiếng Pháp]] trở nên ngôn ngữ phổ cập trong ngoại giao, xã hội và văn học. Dường như bất kỳ việc gì – mọi việc – đều khả thi, nếu dưới văn bản chỉ thị có mang chữ ký cao to, nguệch ngoạc "Louis".
Dòng 39:
Những năm cuối của triều đại Louis XIV xảy ra nhiều thảm họa. Trong cuộc [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]], liên quân [[Anh]] - [[Họ Habsburg|Áo]] - [[Vương quốc Phổ|Phổ]] do [[John Churchill, Quận công Marlborough thứ nhất|Công tước thứ nhất của Marlborough]], [[Vương công Leopold I xứ Anhalt-Dessau]] và Vương công [[Eugène xứ Savoie]] chỉ huy đập tan tác Quân đội vua Louis XIV trong trận đánh lớn tại [[Trận Höchstädt lần thứ hai|Blenheim]] ([[1704]])<ref>[[Christopher Duffy]], ''Frederick the Great: A Military Life'', trang XVI</ref> - một đòn đánh cực kỳ đau vào quân Pháp.<ref name="Luvaas65">Jay Luvaas, ''Frederick the Great on the Art of War'', trang 65</ref> Sau chiến bại thê thảm tại Blenheim, Quân đội vua Louis XIV lại bị Quận công Marlborough đại phá trong trận đánh tại [[Trận Ramilies|Ramilies]] ([[1706]]).<ref>Christopher Duffy, ''The fortress in the age of Vauban and Frederick the Great, 1660-1789'', trang 37</ref> Cùng năm đó, liên quân Áo - Phổ của Vương công Leopold và Vương công Eugène đè bẹp trong trận đánh tại [[Trận Torino|Turin]].<ref>Jay Luvaas, ''Frederick the Great on the Art of War'', trang 32</ref> Mãi đến năm [[1712]], Quân đội Pháp do [[Nguyên soái|Thống chế]] [[Claude-Louis-Hector de Villars]] thống lĩnh mới đánh tan tác liên quân Áo - [[Hà Lan]] của Eugène trong trận đánh nhỏ tại [[Trận Denain|Denain]].<ref>Christopher Duffy, ''The fortress in the age of Vauban and Frederick the Great, 1660-1789'', trang 44</ref><ref>Jay Luvaas, ''Napoleon on the Art of War'', trang 100</ref> Song, người con chính thức độc nhất, người kế vị ngai vàng của nhà vua, qua đời năm [[1711]]. Con trai của ông, Quận công của Bourgogne, hiện thân cho niềm hy vọng của nước Pháp trong tương lai, qua đời năm 1711 vì [[sởi|bệnh sởi]] ở tuổi 30. Đứa con trai trưởng của Quận công, cháu nội của Louis XIV, cũng chết vì bệnh sởi ít ngày sau.
 
Chỉ còn có một đứa trẻ thuộc dòng dõi kế vị ngai vàng trực tiếp, mới lên 2, là cháu kêu Louis XIV bằng ông cố. Đứa trẻ này cũng mắc bệnh sởi, nhưng thoát chết nhờ người bảo mẫu nhốt kín cậu bé và không cho phép các bác sĩ sờ đến cậu với hai bàn tay mang những bọc mọng nước. VươngHoàng tôn này được sống sót để trị vì nước Pháp trong 59 năm dưới tênhiệu là [[Louis XV của Pháp|Louis XV]]. Trên giường bệnh, Louis XIV triệu đứangười chắt lên 5 tuổi đến và nói: ''"Cháu ạ, một ngày cháu sẽ là vị Quân chủ vĩ đại. Đừng bắt chước tính hiếu chiến của ta. Hãy luôn hành xử dựa theo Thượng đếChúa và khiến cho thần dân phải trọng vọng Người. Ta đau lòng mà thấy đã để cho thần dân trong tình trạng như thế."''<ref name="Lịch sử">Theo cuốn ''Lịch sử thế giới''</ref>
 
Quốc vươngVua Louis XIV qua đời năm [[1715]] sau khi trị vì 72 năm, thọ 76 tuổi. Có lẽ ông là vị Quân vươngVua vĩ đại nhất của Pháp<ref name="Lịch sử" />. Những vị quân vươngvua kế tục ông không tham vọng như ông, và huyền thoại về một lực lượng Quân đội Pháp bất khả chiến bại đã bị phá vỡ tan tành với việc họ bị [[Quân đội Phổ|Quân đội tinh nhuệ Phổ]] của vua [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] đè bẹp trong trận đánh lớn tại [[Trận Roßbach|Rossbach]] ([[1757]]), và sau này là đại bại trong [[Chiến tranh Bảy năm]] trước người Anh, và mất hết lãnh thổ Bắc Mỹ vào tay [[Vương quốc Anh (1707-1801)|Anh]].<ref>[[Christopher Duffy]], ''Borodino and the War of 1812'', trang 15</ref><ref>Jay Luvaas, ''Frederick the Great on the Art of War'', trang 230</ref>
 
== Thời thơ ấu ==
Dòng 47:
[[File:Fransk barnprins, troligen Ludvig XIV eller XV från 1600-talets första hälft - Skoklosters slott - 95015.tif|thumb|200px|right|Louis XIV khi còn nhỏ]]
[[File:Louis XIII, Anne of Austria, and their son Louis XIV, flanked by Cardinal Richelieu and the Duchesse de Chevreuse.jpg|left|200px|thumb|[[Louis XIII của Pháp]], Vương hậu Anne và con trai họ Louis XIV]]
Louis XIV sinh vào ngày [[5 tháng 9]] năm [[1638]], tại Lâu đài [[Château de Saint-Germain-en-Laye]], là con trai của [[Louis XIII của Pháp]] và Vươnghoàng hậu [[Anne của Áo]]. Cha mẹ của ông đã kết hôn được 23 năm trước khi sinh ra ông. Mẹ ông đã từng mang thai bốn lần, nhưng cả bốn lần đều bị hỏng. Do đó, mọi người coi ông như là một món quà mà [[Thiên Chúa]] ban tặng, và ngày sinh của ông là một phép lạ của [[Chúa Trời]]. Ông thường được gọi là '''Louis-Dieudonné''' (Louis Chúa ban)<ref>{{fr icon}}[[Henri Brémond|Brémond, Henri]] [http://books.google.com/books?id=cWEaAAAAMAAJ&pg=PA381 ''La Provence mystique au XVIIe siècle'']. Paris: Plon-Nourrit, 1908. các trang. 381, 382.</ref> và ông cũng mang danh hiệu [[Thái tử|Trữ quân nước Pháp]] (Dauphin of France).<ref>{{chú thích sách|title=Louis XIV|author=François Bluche (translated by Mark Greengrass|year=1990|publisher=New York: Franklin Watts|page=11|isbn=0-531-15112-3}}</ref>.
 
Năm [[1643]], khi đang hấp hối, Louis XIII đã chuẩn bị tất cả mọi thứ để giúp đỡ con trai mình trong những năm đầu trên ngai vàng. Ông lập một [[Hội đồng nhiếp chính]], đạitạm diệnquyền thay cho Louis trong thời gian còn thơ ấu. Trái ngược với phongtruyền tụcthống, ông không cho vợ Anne độc chiếm chức [[nhiếp chính]] ngay cả Louis là con đẻ của bà và em trai của ông là [[Philippe I, Công tước Orléans|Phillipe]] vì ông không chắc chắn về tài năng chính trị của bà. Nhưng rốt cuộc bà cũng trở thành người đứng đầu Hội đồng. Khi Louis XIII sắp qua đời, Vươnghoàng hậu đã đưa Louis - lúc này ông chưa đầy năm tuổi - đến để viếngthăm cha. Cậu bé Louis đã có thể nắm được tình hình thực tế bởi khi người cha hỏi con trai của mình rằng có biết mình là ai, thì cậu trả lời rằng, ''"Louis thứ mười bốn, thưa phụ vươnghoàng !"''. Cha ông trả lời rằng: ''"Con không phải Louis thứ mười bốn vào lúc này."''
 
Quan hệ giữa Louis và mẹ ông, Anne của nước Áo, rất tích cực. Những người đương thời đều nhận định rằng Vươnghoàng hậu - sau là thái hậu - dành toàn bộ thời gian với Louis, cả hai đều có những sở thích về [[ẩm thực]] và [[nghệ thuật sân khấu]]. Cũng chính Vươngthái hậu đã khiến Louise vững tin thực hiện ý niệm tiến hành [[quân chủ chuyên chế]] của mình.
 
== Ghi chú ==