Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biến số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của LÊ TIẾN TIẾP (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 205.189.94.12
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
Trong lịch sử [[toán học]], '''biến số''' là một số có giá trị bất kỳ, không bắt buộc phải duy nhất có một giá trị(không có giá trị nhất định), biến số là số có thể thay đổi giá trị trong một tình huống có thể thay đổi. Ngược lại với khái niệm '''biến số''' là một khái niệm '''hằng số'''. Hằng số là một số không thể thay đổi trong bất kỳ các tình huống nào đó.
 
Thuật ngữ ''biến'' dùng để chỉ các đại lượng (chẳng hạn các đại lượng vật lý như khối lượng, thời gian, các đại lượng hình học như [[chiều dài|độ dài]], [[diện tích]], [[thể tích]],...) có thể nhận các giá trị khác nhau trong một tập hợp nào đấy (được gọi là [[miền biến thiên]] của nó). Theo quan điểm động, người ta gọi chúng là các đại lượng biến thiên, hay đơn giản là các biến. Nếu tập hợp các giá trị của biến X là tập hợp số thì nó được gọi là '''biến số'''. Cũng có những biến không phải là biến số như ''biến lôgic'', ''biến Boolean'', ''biến ký tự'',... Giá trị của các biến thường liên quan đến nhau. Khi xét quan hệ giữa chúng với nhau, một số biến được xem là độc lập được gọi là các biến độc lập, một số biến sẽ nhận giá trị phụ thuộc vào các biến khác, được gọi là biến phụ thuộc. Xem thêm định nghĩa hàm số.
 
Khi. xétTheo quan hệđiểm phụđộng, thuộcngười giữata cácgọi biến,chúng nếu đãcác biếtđại giálượng trịbiến củathiên, mộthay sốđơn biến,giản nếu cầncác biến. thểNếu xáctập địnhhợp các giá trị của mộtbiến hoặcX một sốtập biếnhợp chưasố biết,thì khi đóđược cácgọi là '''biến cầnsố'''. tìmCũng giá trịnhững đượcbiến gọikhông phảicácbiến số như ''ẩnbiến lôgic'', (''ẩnbiến sốBoolean''), các ''biến đã biếttự'',... giáGiá trị được gọi làcủa các [[tham biến]] (thamthường số),liên cònquan hệđến thứcnhau. biểuKhi diễnxét mối liênquan hệ giữa cácchúng biếnvới (thường lànhau, một [[đẳngsố thức]]/[[bấtbiến đẳngđược thức]])xem là độc lập được gọi là các [[phương trình]]/[[bấtbiến phươngđộc trình]]lập, việcmột tìmsố biến sẽ nhận giá trị củaphụ thuộc vào các ẩnbiến khác, được gọi là giảibiến phươngphụ trình/bấtthuộc. phươngXem trình.thêm định nghĩa hàm số.
 
Khi xét quan hệ phụ thuộc giữa các biến, nếu đã biết giá trị của một số biến, nếu cần có thể xác định giá trị của một hoặc một số biến chưa biết, khi đó các biến cần tìm giá trị được gọi là các ''ẩn'' (''ẩn số''), các biến đã biết giá trị được gọi là các [[Thềm biển|tham biến]] (tham số), còn hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa các biến (thường là một [[Dạng thức thích ứng|đẳng thức]]/[[bất đẳng thức]]) được gọi là các [[phương trình]]/[[bất phương trình]], việc tìm giá trị của các ẩn được gọi là giải phương trình/bất phương trình.
Các giá trị tìm được của các ẩn được gọi là nghiệm của phương trình/bất phương trình.