Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định lý mã hóa trên kênh nhiễu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 46:
{{section-stub}}
 
Tương tự như một vài kết quả lớn trong lý thuyết thông tin, phần chứng minh của định lý mã hóa kênh nhiễu cho chúng ta một kết quả có thể đạt được, cũng như một kết quả đồng bộ ngược lại. Cả hai phần tử đều có nhiệm vụ để giới hạn, trong trường hợp này, một chuỗi các tỷ lệ khả dĩ, cho phép việc truyền thông qua một kênh nhiễu có thể thi hành được, và kết quả đồng bộ ngược lại ở đây dùng để thể hiện rằng những giới hạn này là những giới hạn rất sát (''tight bounds'').
 
Những lược điểm dưới đây chỉ là một phần của nhiều phong cách hiện dùng để nghiên cứu các văn bản về lý thuyết thông tin.
Dòng 52:
====Kết quả có thể đạt được đối với các kênh truyền thông không nhớ phân tán====
 
Phần chứng minh cụ thể này về kết quả có thể đạt được (''achievability'') phỏng theo phong cách của các chứng minh sử dụng [[tính chất phân hoạch đều tiệm cận]] (''Asymptotic equipartition property - viết tắt là AEP''). Một phong cách khác nữa cũng tồn tại, được thấy trong các văn bản về lý thuyết thông tin (''information theory''), sử dụng [[Tích sai số]] (''Error Exponents'').
This particular proof of achievability follows the style of proofs that make use of the [[Asymptotic equipartition property]](AEP). Another style can be found in information theory texts using [[Error Exponent]]s.
 
Cả hai phong cách chứng minh đều sử dụng một đối số mã hóa ngẫu nhiên (''random coding argument''), trong đó bảng mã (''codebook'') được dùng trên toàn thể kênh truyền, được kiến tạo một cách tùy tiện (''randomly constructed'') - việc làm này hòng nhằm mục đích giảm ước tính phức tạp trong tính toán, trong khi vẫn chứng minh được sự tồn tại của một mã thỏa mãn yêu cầu về một sác xuất sai số nhỏ đối với bất cứ một tỷ lệ dữ liệu nào đó mà nó có giá trị thấp, dưới [[dung lượng của kênh truyền]].
Both types of proofs make use of a random coding argument where the codebook used across a channel is randomly constructed - this serves to reduce computational complexity while still proving the existence of a code satisfying a desired low probability of error at any data rate below the [[Channel capacity]].
 
By an AEP-related argument, given a channel, length n strings of source symbols <math>X_1^{n}</math>, and length n strings of channel outputs <math>Y_1^{n}</math>, we can define a ''jointly typical set'' by the following: