Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gaslighting”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Piestiasm (thảo luận | đóng góp)
tác hại của gaslight
Dòng 5:
== Nguồn gốc ==
[[Tập tin:Gaslight 1944 trailer(3).jpg|thumb|[[Ingrid Bergman]], vai Mrs. Manningham trong phim ''Gaslight ''(1944)]]
<span class="cx-segment" data-segmentid="29"></span>Trong vở kịch Gaslight (năm 1938,) còn được biết đến dưới tên Angel Street ở Mỹ và phim phỏng theo cùng tên (công chiếu năm 1940 và 1944,) một loạt những hành vi lạm dụng tâm lý có hệ thống của nhân vật chính (Mr. Manningham) với vợ (Mrs. Manningham) đã khởi nguồn cho việc sử dụng thuật ngữ. Cốt truyện diễn ra như sau: người chồng mặcra sức thuyết phục mọi người và chính vợ mình rằng cô ta bị điên bằng cách thay đổi vị trí đồ đạc trong nhà rồi khăng khăng rằng cô nhớ nhầm hoặc trí nhớ có vấn đề khi có chỉ ra sự khác biệt. Khi người chồng đang truy tìm báu vật ở mái nhà, người vợ nhận ra chiếnchiếc đèn sáng lờ mờ và sắp sửa hết ga nhưng người chồng không công nhận điều đó và cho rằng vợ mình đang ảo tưởng, từ đó dẫn đến tên vở kịch.
 
Thuật ngữ gaslighting bắt đầu được sử dụng từ thập niên '60<ref><cite class="citation encyclopaedia" id="CITEREFReference-OED-gaslight">[http://oed.com/search?searchType=dictionary&q=gaslight "gaslight"]. </cite></ref> để miêu tả hành động lạm dụng nhận thức nạn nhân. Trong một cuốn sách xuất bản năm 1980 về [[lạm dụng tình dục trẻ em]], Florence Rush  đã bình luận phim Gaslight (năm 1944) như sau: "kể cả ngày nay người ta cũng sử dụng từ "gaslighting" để miêu tả hành vi phá hoại khả năng phán đoán của người khác.<ref name="Rush1992"><cite class="citation book" contenteditable="false">Rush, Florence (February 1992). </cite></ref>
Dòng 25:
=== Phản ứng lại gaslighting ===
[[Hilde Lindermann]] nhấn mạnh rằng trong những hoàn cảnh như vậy (bị gaslight,) khả năng chống đối hành vi lạm dùng của nạn nhân phụ thuộc vào "độ tin tưởng bản thân của họ."<ref name="Nelson2001"><cite class="citation book" contenteditable="false">Nelson, Hilde L. (March 2001). </cite></ref> Bằng cách tạo ra những cách giải thích khác, nạn nhân có thể lấy lại nhận thức của mình.<ref name="Nelson2001"/>
 
== Tác hại của gaslight ==
Giai đoạn 1: Hoài nghi về suy nghĩ của mình. Lúc này họ sẽ tin lời của kẻ lạm dụng họ và cho rằng những suy nghĩ của mình là vô lý.
 
Giai đoạn 2: Ở đó, bạn đang bảo vệ bản thân khỏi sự thao túng của kẻ lạm dụng bạn.Bạn sẽ liên tục nghiền ngẫm và nhớ lại những gì người khác làm bạn tổn thương. Và tốn thời gian vào việc vô bổ để chứng minh người khác sai
 
Giai đoạn 3: Trầm cảm. khi bạn đến giai đoạn này thì bạn cảm thấy thiếu niềm vui một cách rõ ràng, bạn hầu như không nhận ra được chính mình nữa. Một số hành vi của bạn có cảm giác thực sự xa lạ.
 
== Trong văn hóa đại chúng ==