Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học vĩ mô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Typue (thảo luận | đóng góp)
Typue (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{Quản trị kinh doanh}}
 
'''Kinh tế học vĩ mô''' hay là ''kinh tế tầm lớn'' (Macroeconomic) là một phân ngành của [[kinh tế học]] chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một [[nền kinh tế]] nói chung. Kinh tế học vĩ mô và [[kinh tế học vi mô]] là hai lĩnh vực chung nhất của [[kinh tế học]]. Trong khi [[kinh tế học vi mô]] chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như [[công ty]] và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]], [[Thất nghiệp#Đo lường|tỉ lệ thất nghiệp]], và [[Chỉ số giá cả|các chỉ số giá cả]] để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.
 
Kinh tế học vĩ mô là một lĩnh vực tổng quát nhưng có hai khu vực nghiên cứu điển hình:
Dòng 9:
* nghiên cứu những yếu tố quyết định cho [[tăng trưởng kinh tế]] bền vững.
 
Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống tri thức của môn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mô hình thành từ những nỗ lực tách các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các chuyênnhà nghiên giacứu kinh tế học vĩ mô phát triển các [[Mô hình (kinh tế vĩ mô)|mô hình]] để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như [[thu nhập quốc gia]], [[sản lượng (Kinh tế học)|sản lượng]], [[Tiêu dùng (Kinh tế học)|tiêu dùng]], [[thất nghiệp]], [[lạm phát]], [[tiết kiệm]], [[đầu tư]], [[buôn bán đa quốc gia]] và [[tài chính đa quốc gia]]. Các [[Mô hình (kinh tế vĩ mô)|mô hình]] này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các [[chính sách kinh tế]] và các [[Quản trị chiến lược|chiến lược quản trị]].
 
== Đối tượng nghiên cứu ==