Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyền Trân Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 14.168.47.79 (thảo luận): Cần trích dẫn theo phong cách wikipedia với link nguồn. (TW)
Dòng 33:
Năm [[1301]], Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông nhận lời mời, du ngoạn vào Chiêm Thành, được [[Quốc vương]] [[Chiêm Thành]] là [[Chế Mân]] tiếp đãi nồng hậu, có ở lại trong cung điện Chiêm Thành gần 9 tháng. Khi ra về, Thái thượng hoàng có hứa gả con gái cho Chế Mân, mặc dù khi đó Chế Mân đã có chính thất là [[Vương hậu Tapasi]], người [[Java]] (Indonesia ngày nay). Sau đó nhiều lần, Chế Mân cử sứ sang hỏi về việc hôn lễ, nhưng nhiều quan lại nhà Trần phản đối, chỉ có Văn Túc vương [[Trần Đạo Tái]] và Nhập nội hành khiển [[Trần Khắc Chung]] chủ trương tán thành.
 
Năm [[Bính Ngọ]], Hưng Long năm thứ 14 ([[1306]]), [[tháng 6]], Chúa Chiêm Thành là [[Chế Mân]] dâng hai châu Ô, Rý (còn gọi là Lý) làm [[hồi môn]], vua Trần Anh Tông khi đó mới đồng ý gả Công chúa Huyền Trân cho Chế Mân. Công chúa khi về Chiêm Thành, được phong làm [[Vương hậu]] thứ 2 với phong hiệu là '''Paramecvari''' <ref name="hhthu">Công chúa Huyền Trân chỉ làm [[Vương hậu]] thứ 2 vì trước đó Quốc vương Chế Mân đã có một Vương hậu người Chiêm và có con trai là [[Chế ChiĐa Da]], sau này kế vị Chế Mân. Ngoài ra, quốc vương còn có một Vương hậu khác là [[Tapasi]], công chúa người Java</ref>. Một năm sau đó, vào [[tháng 5]] năm [[1307]], quốc vương Chế Mân chết.
 
Năm [[Đinh Mùi]] ([[1307]]), vào [[tháng 5]], quốc vương Chế Mân chết. Nghĩa là chỉ một năm sau khi cuộc liên hôn giữa Đại Việt và Chiêm Thành diễn ra. Thế tử [[Chế Đa Da]] sai sứ thần [[Bảo Lộc Kê]] sang dâng [[voi]] trắng và có thể cũng để báo tang sự việc này.
Thế tử Chiêm Thành là [[Chế Chi]] sai sứ sang Đại Việt báo tang. Trần Anh Tông khi đó nghe rằng theo tục nước Chiêm, Quốc vương chết thì Vương hậu phải lên giàn hỏa để [[tuẫn tang]]<ref>Tiến sĩ [[Po Dharma]] trong bài viết "Góp phần tìm hiểu lịch sử Champa" nêu nghi vấn về việc Quốc vương Chế Mân chết chỉ sau một năm chung sống, và Huyền Trân công chúa phải chạy trốn về Đại Việt. Theo ông, chỉ Vương hậu trưởng mới có quyền lên giàn hỏa thiêu theo chồng. Xem [http://www.champaka.org/cgi-bin/viewitem.pl?72&lichsu]</ref>. Trần Anh Tông liền cử Hành khiển [[Trần Khắc Chung]] vờ sang viếng tang, tìm cách cứu công chúa. Trần Khắc Chung thành công, cứu được công chúa và đưa xuống thuyền, đưa công chúa về [[Đại Việt]] bằng đường biển. Cuộc hải hành này kéo dài tới một năm và theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' thì Trần Khắc Chung đã [[tư thông]] với công chúa.
 
ThếTheo tửĐại ChiêmViệt Thànhsử [[Chếchép Chi]] sai sứ sang Đại Việt báo tang.lại, Trần Anh Tông khi đó nghe rằng theo tục nước Chiêm, Quốc vương chết thì Vương hậu phải lên giàn hỏa để [[tuẫn tang]]<ref>Tiến. Tuy nhiên, tiến sĩ [[Po Dharma]] trong bài viết ''"Góp phần tìm hiểu lịch sử Champa"'' nêu nghi vấn về việc Quốc vương Chế Mân chết chỉ sau một năm chung sống, và Huyền Trân công chúa phải chạy trốn về Đại Việt. Theo ông, chỉ Vương hậu trưởng mới có quyền lên giàn hỏa thiêu theo chồng. Xem <ref>[http://www.champaka.org/cgi-bin/viewitem.pl?72&lichsu Champaka - Huyền Trân công chúa]</ref>. Trần Anh Tông liền cử Hành khiển [[Trần Khắc Chung]] vờ sang viếng tang, tìm cách cứu công chúa. Trần Khắc Chung thành công, cứu được công chúa và đưa xuống thuyền, đưa công chúa về [[Đại Việt]] bằng đường biển. Cuộc hải hành này kéo dài tới một năm và theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' thì Trần Khắc Chung đã [[tư thông]] với công chúa.
[[Tháng 8]] năm [[Mậu Thân]] ([[1308]]), công chúa về đến [[Thăng Long]]. Theo di mệnh của Thái Thượng hoàng, công chúa xuất gia ở núi Trâu Sơn (nay thuộc [[Bắc Ninh]]) vào năm [[1309]]. Công chúa thọ [[Bồ tát giới]] và được ban pháp danh '''Hương Tràng''' (香幢) <ref>[http://www.giacngo.vn/vanhoa/2009/02/03/5EC613/ Lễ hội đền Huyền Trân: Khói hương quyện toả...]</ref>.
 
Trong cuộc hành trình trở về, công chúa còn đi theo Thế tử Đa Da, vì vậy về sau không ít người cho rằng Thế tử là con của công chúa. Tuy nhiên xét theo hành trạng có thể cử sứ thần sang báo tang, Thế tử rất có thể chẳng phải là con của Huyền Trân công chúa, và việc đi cùng với công chúa về là do lý do chính trị nào đó mà thôi. Về sau, Đại Việt sử ký không còn bất kỳ ghi chép nào về hành trạng của công chúa.
 
== Kết cục ==
[[ThángTheo 8]] nămsử [[Mậu Thân]]thần tích tại đền ([[1308]])thờ của bà, côngsau chúakhi bà trở về đến [[Thăng Long]]. Theothì theo di mệnh của Thái Thượng hoàng, công chúa xuất gia ở núi Trâu Sơn (nay thuộc [[Bắc Ninh]]) vào năm [[1309]]. Công chúa thọ [[Bồ tát giới]] và được ban pháp danh '''Hương Tràng''' (香幢) <ref>[http://www.giacngo.vn/vanhoa/2009/02/03/5EC613/ Lễ hội đền Huyền Trân: Khói hương quyện toả...]</ref>.
 
Cuối năm [[Tân Hợi]] ([[1311]]), Hương Tràng cùng một thị nữ trước đây, bấy giờ đã quy y đến làng [[Hổ Sơn]], huyện Thiên Bản (nay thuộc [[Nam Định]]), lập am dưới chân núi Hổ để tu hành. Sau đó, am tranh trở thành điện Phật, tức [[chùa Nộm Sơn]] hay còn gọi là [[Quảng Nghiêm Tự]].