Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa Đại Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ti Duy (thảo luận | đóng góp)
Ti Duy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chủ nghĩa Đại Hán''' ([[chữ Hán]]: '''大漢族主義''' ''Đại Hán tộc chủ nghĩa /'' '''漢沙文主義''' ''Hán sô vanh chủ nghĩa'' tại [[Trung Quốc đại lục]] và [[Đài Loan]] được gọi là '''漢本位''' ''Hán bản vị'') là một dạng tư tưởng [[chủ nghĩa Sô vanh|sô vanh]] coi [[người Hán]] là thượng đẳng so với các dân tộc khác. Chủ nghĩa Đại Hán cũng đôi khi cũng thể hiện sự tự hào của người Hán trước [[Chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc|sự bành trướng của các triều đại Trung Quốc trong quá khứ.]]
 
Tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử, chủ nghĩa Đại Hán có thể là chủ nghĩa vị chủng của [[người Hán]] và văn hóa Hán. Nó đã được phổ biến trong giới quý tộc Trung Quốc cho tới triều đại nhà Thanh, nhưng nó không còn phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc ngày nay nữa.<ref name="autogenerated2007">{{chú thích tạp chí
| authorlink = China Policy Institute, the University of Nottingham
| title = Beneath the Facade of China
| journal = School of Contemporary Chinese Studies
| volume = NG8 1BB
| date = ngày 30 tháng 5 năm 2007}}</ref>
 
Trong thời tiền hiện đại, tư tưởng này xem Trung Quốc như là nền văn minh duy nhất trên thế giới, và các quốc gia nước ngoài hoặc các nhóm dân tộc khác chỉ như là "rợ" ở các mức độ khác nhau. Thời hiện đại, nó nói tới tầm quan trọng của Trung Quốc với vị trí tối cao so với các quốc gia khác. Tư tưởng này thường bị thế giới, nhất là [[Argentina]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hoa Kỳ]], [[Ấn Độ]], [[Nga]] và [[Đức]], những quốc gia cũng nổi tiếng với chủ nghĩa dân tộc chỉ trích nặng nề vì thái độ "xâm lược" của Trung Quốc.<ref name="autogenerated2007"/>