Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đăng Sở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nguyễn Đăng Sở,''' hay '''Nguyễn Sở''' (1754-1840) là một đại quan của haicác triều đại Lê mạt, Tây Sơn và Nguyễn sơ.
 
== Tiểu sử ==
'''Nguyễn Đăng Sở''' sinh năm 1754, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng làng Hương Triện, [[Gia Bình]], [[Bắc Ninh]]. Ông nội là Nguyễn Đăng Hài, đỗ Tiến sĩ năm 1721, làm quan đến chức Hàn lâm viện Thị chế. Bố là Nguyễn Đăng Tôn, nho sinh trúng thức Chiêu Văn quán. Nguyễn Đăng Sở đỗ Hương cống năm 24 tuổi (1777), đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ đệ nhị danh khoa Đinh Mùi, niên hiệu Chiêu Thống, năm 34 tuổi (1887). ĐỗThời đượcnhà đúng 5mạt, ngàyNguyễn thìĐăng nhàSở được cáobổ chung,giữ ýchức lớnHiệu chỉnh đốnhọc khuông phò triềuViện chínhHàn khônglâm, đượctước toạiHương nguyện,Lĩnh bènbá. ẩnKhi nhẫnquân chờTây thời,Sơn mởkéo trườngra dạyBắc học.lật Giađổ Longchính thốngquyền nhấthọ đấtTrịnh, nướcđánh lậptan raquân triềuThanh Nguyễnxâm lược, dùngNguyễn lạiĐăng cácSở vịliền cựutheo quangiúp nhàvua Lê.Quang Năm 1820Trung, ôngđược phụngtriều chiếuđình giữbổ chứcnhiệm Quốclàm TửTả GiámThị lang nghiệp.bộ SauLại làm đếnđóng chứcgóp Đốcsức họclực Giarất Địnhnhiều cho vương triều mới.
 
Thời Tây Sơn, Nguyễn Đăng Sở đã cùng Binh bộ thượng thư Tây Sơn [[Ngô Thì Nhậm]] và [[Vũ Trinh]] lập ra “Trúc Lâm thiền viện” ở “Bích Câu đạo quán”, với mong muốn khôi phục thiền phái Trúc Lâm. Hoàng giáp Nguyễn Đăng Sở lấy pháp hiệu là Hải Hòa tăng. Ngô Thì Nhậm lấy pháp hiệu là Hải Lượng đạo trưởng. Trong sách “Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh” ghi chép ba vị đàm đạo Phật pháp theo tư tưởng Trúc Lâm thiền phái đủ thấy những suy nghĩ sâu sắc về thế cuộc của cả ba vị Tông sư mới này.
 
Đến khi nhà Tây Sơn mất, ông liền lui về quê ở ẩn, thường đi ngao du khắp nơi, đặc biệt thích đến các chùa ở Chí Linh, Thanh Hà, Thanh Lâm thuộc Hải Dương. Khi ở Hải Dương ông từng mở trường dạy chữ Hán, sĩ tử trong vùng đến theo học rất đông.
 
Năm 1802, Gia Long thống nhất đất nước lập ra triều Nguyễn, dùng lại các vị cựu quan nhà Lê. Năm 1820, ông phụng chiếu giữ chức Quốc Tử Giám tư nghiệp.
 
Năm 1827, Nguyễn Đăng Sở nghỉ trí sĩ (74 tuổi), mở trường Gia Hương ở quê dạy học. Năm 1840, ông mất, thọ 87 tuổi.