Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Nhân dân Campuchia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: tháng 9 19 → tháng 9 năm 19 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
 
== Xung đột giữa chính quyền Khmer Đỏ và Việt Nam ==
Bắt nguồn từ [[Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam]] (cách gọi của Việt Nam) là một loạt các chiến dịch quân sự do Việt Nam tiến hành nhằm trả đũa các hoạt động quân sự của quân [[Khmer Đỏ]] tấn công vào biên giới Việt Nam, giết chóc người dân Việt Nam, và đốt phá làng mạc Việt Nam trong các năm 1975-1978. Sau các xung đột biên giới lẻ tẻ từ năm 1975 đến 1978, cuộc chiến thực sự bùng phát vào tháng 12 năm 1978 sau khi [[Trung Quốc]] hậu thuẫn và ủng hộ mạnh các phương tiện vũ khí cho chế độ [[Khmer Đỏ]]. Ngày 25 tháng 12 năm 1978, 150.000 quân Việt Nam dưới sự chỉ huy của tổng tư lệnh [[Lê Trọng Tấn]], một viên tướng từng trải qua các cuộc chiến với [[Pháp]] và [[Hoa Kỳ|Mỹ]], đã tiến vào lãnh thổ [[Campuchia]]. Hai tuần sau, ngày 7 tháng 1 năm 1979 quân Việt Nam đã tiến vào thủ đô [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]], họ đã thiết lập một chính quyền mới thân Việt Nam mà nòng cốt là lực lượng KNUFNS.
 
== Thành lập chính quyền mới ==
Dòng 58:
Đến giữa những năm 1980, dưới sự điều hành của chính quyền mới, nền kinh tế truyền thống mới lấy lại được sự cân bằng, các cửa hàng và chợ búa hoạt động trở lại bình thường
 
Về quan hệ quốc tế, mặc dù chính quyền mới được một số quốc gia trong khối xã hội chủ nghĩa, trung lập như [[Ấn Độ]] công nhận và ủng hộ, nhưng vẫn không được thừa nhận ở các quốc gia phương Tây, ASEAN, Trung Quốc. Thậm chí ghế đại diện tại [[Liên Hiệp Quốc]] vẫn được dành cho chính quyền đã sụp đổ là Khmer đỏĐỏ
 
== Đổi tên và hòa nhập cộng đồng quốc tế ==
[[Tập tin:Flags of Cambodia 1979-1993.png|phải|300px|nhỏ]]
Đến năm 1989, Việt Nam tuyên bố rút quân khỏi Campuchia. Chính phủ quyết định đổi tên Cộng hòa Nhân dân Campuchia thành [[Nhà nước Campuchia]],. tới nămNăm 1990, theo sự [[đổi mới]] ở Việt Nam, chính quyền cho phép tư nhân kinh doanh trong nền kinh tế, đồng thời chính phủ cũng tích cực phục hồi [[phật giáo|đạo Phật]].
 
Sau khi Việt Nam rút quân ra khỏi Campuchia, khả năng chấm dứt sự phong tỏa của phương Tây, ASEAN, Trung Quốc xuất hiện. Sau khi trải qua nhiều thương lượng ngoại giao với [[Úc]] và [[Indonesia]] đóng vai trò chủ chốt với 20 quốc gia họp tại [[Paris]], [[Pháp]] tháng 10 năm 1991. Hội nghị này đã thuyết phục chính phủ Nhà nước Campuchia và ba phe phái đối lập thành lập một chính quyền liên minh chờ bầu cử quốc gia dưới sự giám sát của Liên Hiệp Quốc