Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng Coriolis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
# Trên [[Bắc bán cầu|Bắc Bán Cầu]] [[gió]] thổi có xu hướng vòng phải, còn ở [[Nam bán cầu|Nam Bán Cầu]] thì vòng trái;
# Ở trên cả hai bán cầu, bờ Tây các con sông chảy theo hướng Bắc – Nam là chủ yếu và ngược lại bị xói mòn nhiều hơn bờ Đông;
# Các con sông chảy theo hướng từ Tây sang Đông thường là các con sông lớn hơn các con sông chảy theo hướng ngược lại. Trên thực tế, các con sông lớn có dòng chảy chủ yếu gần song song với xích đạo theo hướng Tây - Đông thường là sông lớn: [[Sông Dương Tử]], [[Sông Amazon]], [[Sông DanubDanube]]...
 
Ví dụ, nếu từ một miền nào đó trên Bắc Bán Cầu có luồng gió bắt đầu thổi về phía [[Bắc Cực|Cực Bắc]], nghĩa là luồng gió này tiến về những vùng vĩ tuyến có [[vận tốc|vận tốc dài]] nhỏ hơn so với nó, do vậy gió thổi tới các miền ở phương Bắc không theo chiều Bắc mà theo chiều Đông-Bắc. Càng xa điểm xuất phát bao nhiêu thì thành phần "phương Đông" càng lớn bấy nhiêu. Đối với người quan sát trên mặt đất thì hiện tượng này trông như thể có một [[lực]] nào đấy tác động từ phía Tây về phía Đông. Lực này chính là lực Coriolis.