Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Ngọc Bảo (kiến trúc sư)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 50:
==Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 nhiệm kì 2011-2016==
Ngày 10 tháng 1 năm 2016, về Thông Tư 57/2015/BCA về phòng chống cháy nổ trên xe ô tô từ 4 chỗ trở lên có hiệu lực từ ngày 6/1/2016, ông cho biết không ủng hộ chủ trương này vì nó mang tính ép buộc người dân và có nguy cơ cháy nổ bình chữa cháy.<ref>{{chú thích web |url =http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Chuyen-gi-xay-ra-neu-binh-chua-chay-tren-xe-lanh-dao-cap-cao-phat-no-post164883.gd |tiêu đề =Chuyện gì xảy ra nếu bình chữa cháy trên xe lãnh đạo cấp cao phát nổ? |author =Ngọc Quang |ngày =2016-01-11 |nhà xuất bản =Báo Giáo dục |ngày truy cập =2017-06-18 |ngôn ngữ = | archiveurl = |ngày lưu trữ=2017-06-18}}</ref>
 
Ngày 25 tháng 3 năm 2016, về dự thảo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi), ông cho rằng, mặc dù việc áp thuế tự vệ để bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất trong nước là một biện pháp tốt, nhưng nếu Việt Nam đưa ra thuế phòng vệ thương mại cho các mặt hàng sản xuất trong nước mà không cân nhắc kỹ càng thì sẽ gây thiệt hại đến người tiêu dùng, và ông phản đối việc áp dụng thuế phòng vệ cho sản phẩm phôi thép và thép dài.<ref>{{chú thích web |url =http://dantri.com.vn/kinh-doanh/bao-ve-san-xuat-trong-nuoc-lam-gi-khi-doanh-nghiep-nguoi-tieu-dung-deu-thiet-20160325165855896.htm |tiêu đề =Bảo vệ sản xuất trong nước làm gì khi doanh nghiệp, người tiêu dùng đều thiệt? |author =Bích Diệp |ngày =2016-3-25 |nhà xuất bản =Báo Dân trí |ngày truy cập =2017-06-18 |ngôn ngữ = | archiveurl = |ngày lưu trữ=2017-06-18}}</ref>
 
==Tham khảo==