Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Seiyū”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Do sự phát triển bùng nổ của công nghiệp game và phim hoạt hình (ngành công nghiệp anime Nhật Bản đóng góp đến 60% số phim hoạt hình trên thế giới<ref name="cooljapan">{{chú thích web|url=http://www.time.com/time/asia/2003/cool_japan/story.html| title=What's Right with Japan|publisher=[[Time Asia]]|date=2003|accessdate = ngày 3 tháng 6 năm 2007 |author=Jim Frederick |first=Jim|last=Frederick|archiveurl=http://web.archive.org/web/20040403225208/http://www.time.com/time/asia/2003/cool_japan/story.html|archivedate = ngày 3 tháng 4 năm 2004}}</ref>), nghề [[lồng tiếng]] trở thành một nghề rất "nóng" ở Nhật Bản và các ''thanh ưu'' của Nhật Bản có địa vị cao hơn hẳn các đồng nghiệp ở các quốc gia khác. Một số Seiyū đã trở nên nổi tiếng không kém gì các siêu sao diễn viên hay âm nhạc. Các diễn viên lồng tiếng nổi danh - nhất là phụ nữ - như [[Inoue Kikuko]], [[Hayashibara Megumi]], [[Hirano Aya]], [[Hisakawa Aya]], [[Saiga Mitsuki]], [[Mizuki Nana]], [[Romi Paku]] và [[Kugimiya Rie|Rie Kugimiya]] thường có một đội ngũ người hâm mộ đông đảo với nhiều câu lạc bộ của những người hâm mộ (''fanclub'') trên phương diện quốc tế. Nhiều khi người hâm mộ xem phim hay xem chương trình truyền hình chỉ để nghe giọng nói của diễn viên "ruột" của mình.<ref name="poitras">{{chú thích sách |last=Poitras |first=Gilles |authorlink=Gilles Poitras |title=Anime Essentials: Every Thing a Fan Needs to Know |accessdate = ngày 29 tháng 8 năm 2008 |date=2001 |publisher= [[Stone Bridge Press]] |location=Berkeley, California, USA |isbn=1-880656-53-1 |pages=90 }}</ref> Một số ''thanh ưu'' về sau theo nghiệp [[ca sĩ]],<ref>{{chú thích tạp chí|date=2004|title=Short anime glossary [Краткий анимешно-русский разговорник]|journal=[[anime*magazine]]|issue=3|pages=36|issn=1810–8644|language=tiếng Nga}}</ref> hay diễn viên trong các bộ phim truyền hình. Nhiều tạp chí chuyên về đề tài diễn viên lồng tiếng được phát hành rộng rãi ở Nhật Bản, trong đó tờ ''[[Voice Animage]]'' là tạp chí nổi tiếng nhất và có bề dày lịch sử cũng dài nhất. Tuy nhiên nghề này ngày nay rất dễ sớm thất nghiệp, vì hàng năm có vô số Seiyū trẻ ra trường, và lớp già hơn thường sớm bị thay thế.
 
Một điều khá oái oăm là ngay chính tại quê hương của các thanh ưu, từ tiếng Anh '''character voice''' (viết tắt '''CV''') đã trở nên rất phổ biến - thay thế cho từ gốc tiếng Nhật - kể từ khi nó xuất hiện ở các tạp chí như ''[[Animec]]'' và ''[[Newtype (tạp chí)|Newtype]]'' vào những năm 1980<ref>[[小牧雅伸]]『アニメックの頃…―編集長(ま)奮闘記』[[NTT出版]]、2009年、p.210。</ref>; trong khi đó trong các cộng đồng của những [[người hâm mộ văn hóa Nhật Bản|người hâm mộ anime và game Nhật Bản]] ở ngoại quốc thì cái tên gốc [[tiếng Nhật]] ''Seiyū'' - hay phiên bản chữ Hán của nó - lại thịnh đạt hơn cả. Ở Trung HoaQuốc các thanh ưu được gọi đơn giản là "phối âm viên Nhật Bản" hay "diễn viên phối âm Nhật Bản".
 
==Diễn viên và thanh ưu==