Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thạch Sương Sở Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thiền sư Trung Quốc}}
[[Tập tin:Thiensusovien.jpg|nhỏ|Thiền Sư Thạch Sương Sở Viên]]
'''Thiền Sư Thạch Sương Sở Viên''' (石霜楚圓, Sekisō Soen, 986-1039)''' là một vị [[:Thể loại:Thiền sư Trung Quốc|thiền sư Trung Quốc]], tông [[Lâm Tế tông|Lâm Tế]] đời thứ 7. Từ sư xuất phát ra thiền sư kiệt xuất là Hoàng Long Huệ Nam sau này phân Lâm Tế tông thành 2 phái chính: [[Dương Kì phái|Dương Kỳ phái]] và [[Hoàng Long phái]].
 
== Cơ duyên ngộ đạo và hành trạng ==
Sư họ Lý người ở [[Thanh Tương]], [[Toàn Châu]] (nay là [[Quảng Tây|Quảng Tây, Trung Quốc]]).
 
Hồi niên thiếu sư làm thư sinh, học văn chương. Đến năm 22 tuổi sư xuất gia ở   Ẩn Tỉnh Tự (隱靜寺), Tương Sơn (湘山, thuộc Tỉnh [[Giang Tây]] ngày nay) được mẹ ủng hộ và kêu sư đi du phương tìm thầy học đạo.
 
  du phương  đến khoảng Nhượng Miện  kết bạn  cùng Thủ Chi,  Cốc Tuyền  đồng vào  Lạc Dương.  Nghe nói lúc này có thiền sư [[Phần Dương Thiện Chiêu|Thiệu Chiêu]] đang dạy thiền, sư liền đến tham vấn mặc dù lúc bấy giờ đang xảy ra nạn. Sư đến yết kiến và tham học với Thiện Chiêu hơn 2 năm vẫn chưa được nhập thất, một hôm sư được yết kiến và đại ngộ.
 
{{cquote|Một hôm, sư tự kêu oan: Từ khi đến thiền đường tới nay, con chưa được một lời chỉ dạy. Nghĩ lại, năm tháng qua mau, việc trước không rõ, chỉ mất lợi lạc của sự xuất gia mà thôi.
Sư nói chưa dứt lời, Phần Dương quát: Đồ ác tri thức, người dám bán đứng ta ư!
Phần Dương nổi giận đùng đùng, quơ gậy đuổi đi. Định giãi bày nhưng Phần Dương bịt miệng, sư hoát nhiên đại ngộ, thưa:
Thế mới biết đạo của Lâm Tế vượt ra khỏi tình thường.}}Rồi sư ở lại đây hầu hạ [[Phần Dương Thiện Chiêu|Phần Dương]] 7 năm và kế thừa pháp của vị này. Ngoài ra sư còn đến tham vấn với Đường Minh Tung (唐明嵩)  .
 
Đầu tiên sư đến trụ trì tại Nam Nguyên Sơn Quảng Lợi Thiền Viện (南源山廣利禪院), ở Viên Châu (袁州, thuộc tỉnh [[Giang Tây]] ngày nay), rồi chuyển đến trú tại các chùa thuộc vùng [[Đam Châu|Đàm Châu]] (潭州) như Thạch Sương Sơn Sùng Thắng Thiền Viện (石霜山崇勝禪院), Nam Nhạc Sơn Phước Nghiêm Thiền Viện (南岳山福嚴禪院), Hưng Hóa Thiền Viện (興化禪院).
Dòng 31:
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
* ''Fo Guang Ta-tz'u-tien''  佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
* ''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
* Dumoulin, Heinrich:
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus''  I. Indien und China, Bern & München 1985.
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus''  II. Japan, Bern & München 1986.
 
[[Thể loại:Thiền sư Trung Quốc]]