Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viết tắt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Zasawa (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Duyệt-phố
Dòng 44:
*đc, dc: được
*ng: người
*Ng ~: [[Nguyễn]] ([[Họ|tên họ]])
 
Những chữ này thường thấy trong [[thư|thư từ]], ít khi thấy trong sách in.
Hàng 59 ⟶ 58:
 
===Danh từ ngoại quốc===
Một số [[danh từ]] ngoại quốc cũng du nhập tiếng Việt dưới dạng viết tắt như:
*bis: [[tiếng Pháp]] có nghĩa là "lần nữa", thường dùng trong cách viết [[địa chỉ]] ở Việt Nam khi xưa có 1một căn nhà, sau chia thành 2hai thì cả 2hai giữ cùng số nhà nhưng 1một căn sẽ kèm chữ "bis" như: "12 đường Lê Thái Tổ" và "12''bis'' đường Lê Thái Tổ".
*[[CD]]: đọc là "xi-đi" theo [[tiếng Anh]] ''compact disc''
*[[DVD]]: đọc là "đi-vi-đi" ''digital video disc''
Hàng 66 ⟶ 65:
*[[TV]]: đọc là "ti-vi", tức [[truyền hình]]
 
==Viết tắt và [[chat]]==
Với kỹ thuật tin học và sự phát triển của các ngành thông tin mới như [[điện thoại thông minh]], [[máy tính bảng]], cách đánh chữ cũng đã thay đổi và hiện tượng viết tắt càng phổ biến với nhiều cách viết chưa từng thấy trong tiếng Việt dưới dạng sách báo.<ref name="vt1">[http://vietpali.sourceforge.net/binh/VietTatChuVietTrongNgonNgu-ACong.htm "Viết tắt tiếng Việt trong ngôn ngữ @"]</ref> Chẳng hạn, "không" viết tắt thành "ko", "k",...; "được" viết tắt là "dc",... Thậm chí tại Việt Nam, nhiều [[học sinh]] còn dùng [[ngôn ngữ]] viết tắt để sử dụng và che giấu sự thiếu văn hóa khi chat.<ref name="vt1"/><ref name="vt2">[http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/20141218/giat-minh-voi-lam-kieu-choi-chu-tat-cua-teen-viet/687054.html "Giật mình với lắm kiểu viết tắt của giới trẻ"], báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày [[11 tháng 2]] năm [[2015]].</ref>