Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tanin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trong một số trường hợp bị nhiễm trùng vì rắn độc cắn thì các bác sĩ thường dùng chất này để làm giảm sự nhiễm trùng của vết thương
thêm ref
Dòng 6:
Tên gọi tanin (từ ''tanna'', trong tiếng Đức Thượng cổ có nghĩa là cây [[sồi]], hoặc trong [[wikt:Tannenbaum|Tannenbaum]]) ám chỉ việc sử dụng tanin gỗ từ cây sồi trong việc nhuộm da thú. Chúng có khả năng kết hợp với các protein của da sống động vật làm cho da bị thuộc không thối và bền. Thuật ngữ "tannin" theo nghĩa rộng còn dùng để chỉ bất kỳ các hợp chất [[polyphenol]] lớn chứa các hydroxyl cần thiết và các nhóm thích hợp khác (như [[carboxyl]]) để hình thành các chất phức mạnh gồm nhiều chất cao phân tử.
 
Các hợp chất tanin có rất nhiều trong nhiều loài thực vật, chúng có quan trò bảo vệ khỏi bị các loài ăn chúng, và có lẽ cũng có tác dụng như thuốc trừ sâu, và điều hòa sinh trưởng của thực vật.<ref>{{chú thích sách |author=Katie E. Ferrell; Thorington, Richard W. |title=Squirrels: the animal answer guide |publisher=Johns Hopkins University Press |location=Baltimore |year=2006 |page=91 |isbn=0-8018-8402-0 }}</ref> [[Chất chát]] từ tanin tạo ra cảm giác khô và puckery trong miệng sau khi ăn trái cây chưa chín hoặc rượu vang đỏ.<ref>{{chú thích sách |author=McGee, Harold |title=On food and cooking: the science and lore of the kitchen |publisher=Scribner |location=New York |year=2004 |page=714 |isbn=0-684-80001-2 }}</ref> Cũng vì thế, sự phân hủy tanin theo thời gian đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho trái cây chín và ủ rượu vang. Trong một số trường hợp bị nhiễm trùng vì rắn độc cắn thì các bác sĩ thường dùng chất này để làm giảm sự nhiễm trùng của vết thương do tanin tạo thành chất kết tủa với protit của nọc rắn.<ref>{{chú thích web | url = http://baolamdong.vn/vhnt/201205/Noc-ran-doi-dieu-tan-man-2167551/ | tiêu đề = Nọc rắn | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 6 năm 2017 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Tanin có khối lượng phân từ từ 500 đến hơn 3.000<ref name="Bate-Smith">{{chú thích sách |author=Bate-Smith and Swain |chapter=Flavonoid compounds |editor=Florkin M., Mason H. S |title=Comparative biochemistry |publisher=Academic Press |location=New York |year=1962 |pages=75–809 |volume=III }}</ref> (các este [[axit gallic]]) và lên đến 20.000 (proanthocyanidin).