Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa link hình đã bị xóa trước đó
Dòng 216:
{{Chính|Dê trong biểu tượng văn hóa}}
[[Tập tin:Nymphs and Satyr, by William-Adolphe Bouguereau.jpg|300px|nhỏ|phải|Họa phẩm về [[thần dê]] và các [[thần nữ]]]]
Trong văn hóa, dê là biểu hiện cho thói dâm đãng vì khả năng động dụngdục của dê, cũng như tiếng kêu be, be như một tiếng cười ngặt nghẽo và dâm dật. Dê còn là vật tế thần, vật hi sinh ở cả phương Tây lẫn phương Đông. Trong văn hóa phương Đông dê là một trong [[12]] con giáp, đại biểu cho địa chi ([[Mùi]]), và cũng nằm trong tam sinh lục súc (三牲六畜), trong văn hóa phương Tây, dê nằm trong [[12 cung Hoàng đạo]] với hình tượng [[Ma Kết]], dê còn xuất hiện trong thần thoại Hy Lạp, Bắc Âu và đặc biệt là trong Kitô giáo với hình tượng [[con dê gánh tội]] (oan dương).
 
Dê là một trong những thần vật được người [[Ai Cập]] sùng bái vì sự đóng góp quan trọng của dê đối với đời sống con người. Một số dân tộc khác lại dùng dê làm vật tế thần. Người [[Ai Cập]] dùng dê dâng cho các ác thần để thay thế cho [[loài người|con người]]. Vào thời cổ [[Đế quốc La Mã|La Mã]], trong lễ hội Lupercalia cử hành vào ngày 15 [[tháng giêng|tháng Giêng]] đầu năm, các thầy tế dâng lên thần linh một con dê và một con chó để cầu cho mưa thuận gió hòa và mọi người được sạch tội. Da dê sau đó được chia ra từng mảnh nhỏ để các chàng trai mang trong mình như lá bùa giúp mùa màng tươi tốt. Phụ nữ [[Đế quốc La Mã|La Mã]] cũng tìm đủ cách để chạm được tay vào miếng da dê tế thần vì họ tin tưởng rằng làm như vậy sẽ sinh nở dễ dàng hơn. Vì vậy, sau hội Lupercania, nhiều đôi trai gái nên duyên nhờ miếng da dê.