Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ivan VI của Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
|năm=2017
|lý do=Bài chưa hoàn thiện|Phan hoi:=bài này mình đang viết nhé, viết rất khó vì không có tài liệu.... Mình đã cho mở trang để viết bài, xin các bạn vui lòng đừng có "phán" điều gì trong khi mình đang viết. Viết sắp xong thì tự nhiên có người lên báo "bài này chất lượng kém", việc này khiến mình lưu không được và bị xóa bài. Hối tiếc vì bỏ công hơn 3 tiếng đồng hồ để viết bài này.... Ad nào của Wikipedia có đọc thì vui lòng phản hồi giúp, xin cảm ơn}}
'''Ivan VI của Nga''' (Ioann Antonovich; Russian: Иоанн VI; Иоанн Антонович; 23 tháng 8 [12 tháng 8 theo lịch cũ] năm 1740 – 16 tháng 7 [ngày 5 tháng 7 theo lịch cũ] năm 1764) là Hoàng đế Nga từ năm 1740 đến năm 1741. Ông là con trai của Đại công tước Brunswick (Đức) và là chắt của Nữ hoàng [[Anna của Nga]], lên ngôi khi mới 2 tháng tuổi. Trị vị được hơn một năm, ông bị một người bà cô khác là [[Elizaveta của Nga|Elizaveta]] lật đổ vào cuối năm 1761. Ivan VI bị cầm tù, riêng mẹ ông là Nhiếp chính [[Anna Leopoldovna]] bị tân Nữ hoàng bắt đi đày. Năm 1764, Ivan bị sát hại ở trong tù bởi các cận vệ hoàng gia, các con của ông đã được hoàng hậu Đan Mạch Julian, vợ của vua Đan Mạch Frederick V nuôi dưỡng.
 
== Vua của nước Nga ==
Ivan Antonovich sinh ngày 23 tháng 8 năm 1740 [12 tháng 8 theo lịch cũ], là con trai cả của Đại công tước Anthony Ulrich của Brunswick có với vợ là Công nương [[Anna Leopoldovna]]. Leopoldovna đã sống ở Nga từ năm 1733 và lấy chồng năm 1739<ref>Chisholm, Hugh, ed. (1911), ''Sách đã dẫn'', p. 60</ref>, bà là cháu gái của Nữ hoàng Anna và gọi Nữ hoàng bằng dì ruột (lý do là mẹ bà, Công nương Ekaterina là chị gái của Nữ hoàng Anna<ref>Chisholm, Hugh, ed. (1911), "Anna Leopoldovna", ''Encyclopædia Britannica'', 2 (11th ed.), Cambridge University Press, p. 60</ref>). Thời gian chung sống cùng chồng ở nước Nga giúp bà tìm hiểu về nền chính trị Nga và tạo niềm hy vọng rằng bà, hoặc con cháu bà sẽ kế thừa ngôi vua Nga sau khi Nữ hoàng tạ thế.
 
Tháng 10/1740, cảm thấy sức khỏe không được tốt và muộn phiền vì không có con nối dõi, Nữ hoàng Anna biết tin cháu mình là Công nương Anna Leopoldovna vừa hạ sinh một hoàng nam. Bà liền đến thăm cháu gái và thấy tận mắt đứa bé trai còn nằm trên giường ngủ. Vui mừng khôn xiết, Nữ hoàng quyết định phong đứa bé làm Thái tử và là người kế thừa ngôi vị của ba trong tương lai. Đồng thời, bà cũng đề nghị viên quý tộc Đức [[Ernst Johann von Biron, công tước xứ Courland]] làm Nhiếp chính cho tân vương.
 
Anna băng hà ngày 28 tháng 10 năm 1740 [17 tháng 10 theo lịch cũ], Thái tử liền được tấn phong làm Sa hoàng Nga, hiệu là Ivan VI. Biron làm Nhiếp chính Nga, thấy nhà vua quản lý mọi việc. Tuy nhiên, cách cai trị của viên Nhiếp chính này và cả việc Biron thao túng quyền lực ở Nga khi cựu Nữ hoàng Anna còn sống, đã làm giới quý tộc bất mãn cực độ. Ba tuần sau khi Ivan VI vừa lên ngôi, các quý tộc đó Osterman cầm đầu đã truất quyền nhiếp chính của Biron và bắt ông ta đi đày. Thái hậu Anna Leopoldovna lên làm Nhiếp chính. Là một người ăn chơi xa xỉ, Thái hậu Anna Leopoldovna giao hết quyền quản lý nước Nga cho Andrei Osterman, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Nga.
 
Thực vậy, Ivan VÌ không có quyền hành gì và mọi quyền quản lý, cai trị nước Nga rơi vào tay một quý tộc Đức là Andrei Osterman, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Nga. Sự thao túng quyền lực của người Đức ở Nga khiến một viên đại sứ Pháp tại Nga là La Chétardie (1739-1743) trong báo cáo gửi về chính phủ Pháp đã nói rằng, ""không phải là quá nhiều để nói rằng ông là Sa hoàng của toàn nước Nga "