Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phóng viên không biên giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: tháng 7 20 → tháng 7 năm 20, tháng 3 20 → tháng 3 năm 20, tháng 2 20 → tháng 2 năm 20 using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 172:
* Việc 16 nhà báo bị giết chết trong lần NATO không kích đài truyền hình Nam Tư RTS cũng không được nhắc đến trong bất cứ một bản tường trình hằng năm nào của tổ chức.<ref name="sin morales" />.
* Ngày 25/03/2014, Báo Quân đội Nhân dân có bài viết với tiêu đề: ""Cái nhìn thiếu thiện chí của RSF về tự do báo chí ở Việt Nam"" nhằm lên án và chỉ trích Phóng viên không biên giới vì cái nhìn thiếu khách quan về tự do báo chí ở Việt Nam. ([http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chong-dien-bien-hoa-binh/cai-nhin-thieu-thien-chi-cua-rsf-ve-tu-do-bao-chi-o-viet-nam/293680.html "Cái nhìn thiếu thiện chí của Phóng viên không biên giới về tự do báo chí ở Việt Nam"])
* Ngày 1 và ngày 5 tháng 8 năm 2016, [[Báo Nhân Dân]] có bài viết với tiêu đề "RSF và cái gọi là ''Bảng xếp hạng tự do báo chí''" (xem mục Chỉ số tự do báo chí) cũng và sử dụng những nguồn tin tức ở [[Đức]] để lên án tổ chức RSF vì cái nhìn thiếu khách quan về tự do báo chí ở Việt Nam.<ref>http://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/30292502-rsf-va-cai-goi-%E2%80%9Cxep-hang-tu-do-bao-chi%E2%80%9D-ky-1.html</ref><ref>http://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/30322202-rsf-va-cai-goi-%E2%80%9Cxep-hang-tu-do-bao-chi%E2%80%9D-ky-2.html</ref> Cụ thể là tổng bí thư [[đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Nguyễn Phú Trọng]] đã bị đưa vào danh sách 35 ''nhà khống chế tự do báo chí'' từ năm 2011 cho đến nay (2016) <ref>[https://rsf.org/en/news/rsf-issues-new-list-press-freedom-predators predators gallery], rsf</ref>
 
== Chú thích ==