Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấu tranh bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Đấu tranh bất bạo động''' là một hình thức đấu tranh không dùng vũ khí nhưng dùng số đông quần chúng và chính nghĩa của họ làm sức mạnh để áp lực và hóa giải một thế lực mạnh hơn gấp nhiều lần {{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}.
 
[[Mahatma Gandhi]] được coi như là người đầu tiên áp dụng thể đấu tranh này để giải phóng dân tộc [[Ấn Độ]] ra khỏi sự đô hộ của [[Anh]] mà dân Ấn không phải hy sinh một giọt máu nào cho sự độc lập của quốc gia họ. Đấu tranh bất bạo động cũng được biết đến từ cuộc nổi dậy của sắc dân da đen ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]], lãnh đạo bởi Tiến sĩ [[Martin Luther King]].<ref>{{chú thích báo
|url=http://www.viettan.org/Martin-Luther-King-va-Cau-Chuyen.html
|title=Martin Luther King và Câu Chuyện Montgomery
Dòng 10:
|title=Monday demonstrations in East Germany
|publisher = Wikipedia
}}</ref>
}}</ref>, hay cuộc [[Cách mạng Nhung]] tại [[Tiệp khắc]] và hằng loạt các nước khác trong khối [[Liên Bang Xô Viết]] cũ, dẫn đến sự tan rã của Xô Viết {{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}.
 
Đây là một phương pháp đấu tranh bất bạo động nhưng không thụ động. Nó không phải là không hành động. Nó là hành động không dùng bạo lực, nhưng đòi hỏi sự kiên trì và quyết tâm cao độ, đòi hỏi một chính nghĩa để có được sự ủng hộ của số đông.
Dòng 31:
:* '''Hành động cố ý thực hiện''': Tức là người tham gia đấu tranh có thể thực hiện những việc mà họ thường không làm, hoặc không được trông đợi sẽ làm, hoặc bị cấm thực hiện như các cuộc đình công, biểu tình của dân chúng,...
:* '''Thuyết phục và thương lượng''': để bắt đối phương chấp nhận các điều kiện của mình. Điều này chỉ thực hiện ở giai đoạn cuối cùng, khi phe đối lập đã bị dồn vào thế phải nhượng bộ.
:* '''Được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ''': Tức là không được xâm phạm lợi ích chung và lợi ích hợp pháp của các cá nhân khác trong xã hội.<ref>http://www.qpvn.vn/tin-video/nhan-dien-su-that-so-78.html</ref>
:* '''Tôn trọng và thương yêu đối phương''': Tức là tránh tư tưởng bạo lực bên ngoài (cơ thể) mà còn tránh bạo lực bên trong (tinh thần) nữa, không những không tiêu diệt đối phương mà còn không căm ghét đối phương nữa.<ref>https://voer.edu.vn/m/bat-bao-dong/efb4504d</ref>
 
== Những phương cách hành động ==