Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấu tranh bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
}}</ref>
 
Từ năm 1966 đến năm 1999, các cuộc đấu tranh bất bạo động của công dân đóng vai trò quan trọng trong 50 trong số 67 lần chuyển tiếp từ [[chế độ độc tài]]<ref>{{cite web|url=http://www.aforcemorepowerful.org/game/index.php|title=A Force More Powerful|publisher=A Force More Powerful|date=2010-07-01|accessdate=2010-09-01}}</ref>. Gần đây, cuộc đấu tranh bất bạo động đã dẫn tới [[Cách mạng Hoa hồng]] ở [[Gruzia]] và [[Cách mạng Cam]] ở [[Ukraina]]. Cuộc đấu tranh bất bạo động hiện nay bao gồm Cách mạng Jeans ở Bêlarut, Cách mạng "Jasmine" ở Tunisia. Nhiều phong trào thúc đẩy các triết lý về bất bạo động hoặc hòa bình đã áp dụng một cách thực tế các phương pháp hành động bất bạo động như một cách hiệu quả để đạt được các mục tiêu xã hội hoặc chính trị. Tuy nhiên, các cuộc cách mạng màu sắc tại [[Gruzia]], [[Ukraina]] hay Mùa xuân Ả-rập tại một số nước Trung Đông thậm chí đã sử dụng các biện pháp bạo động, gây rối và khiến đất nước rơi vào khủng hoảng chính trị, xã hội, mức sống của người dân thậm chí bị suy giảm nghiêm trọng so với thời kỳ trước cách mạng.<ref>http://www.gocnhinthoidai.org/2015/10/hau-qua-cua-mot-cuoc-cach-mang-mau.html#.WVnHLoiGPIU</ref><ref>http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=50213</ref> Tại một số nước Trung Đông, sau khi phong trào Mùa xuân Ả-rập thành công đã tạo ra các cuộc nội chiến mới, các cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái chính trị và giữa các nhóm sắc tộc. Một làn sóng di cư ồ ạt tới châu Âu từ các nước Trung Đông kèm theo nguy cơ khủng bố trở thành một mối đe dọa an ninh phi truyền thống<ref>http://www.thesaigontimes.vn/140498/Mua-xuan-Arap-khi-giac-mo-tro-thanh-ac-mong.html</ref><ref>http://vi.rfi.fr/quoc-te/20160114-sau-5-nam-cach-mang-%C2%AB-mua-xuan-a-rap-%C2%BB-tro-thanh-tham-hoa%E2%80%A6</ref>
 
== Các ứng dụng của đấu tranh bất bạo động ==