Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa đổi về nhận thức hệ thống xã hội chủ nghĩa là chưa xuất hiện
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Dòng 15:
 
====Về Đảng====
Thể chế căn bản của cơ cấu quyền lực là [[đảng cộng sản]]. Các nước xã hội chủ nghĩa có [[hệ thống mộtđơn đảng]], trong đó không một đảng đối lập khác nào được hoạt động. Ở thời điểm đỉnh cao của quyền lực, đảng viên chiếm một tỉ lệ dân số đáng kể.
 
Phương châm chủ đạo của nguyên tắc tổ chức của Đảng là nguyên tắc [[đường lối tập trung dân chủ|tập trung dân chủ]].
Dòng 32:
 
====Nhà nước====
Theo [[hiến pháp]], [[pháp luật]] và các quy phạm pháp luật, nhà nước dưới hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển cũng giống như các nhà nước hiện đại khác. Nhà nước được chia thành 3 ngành: [[Cơ quan lập pháp|lập pháp]], [[Quyền hành pháp|hành pháp]][[tư pháp]]; cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm hành pháp và tư pháp.
 
Hiến pháp của rất nhiều nước xã hội chủ nghĩa khẳng định rằng lực lượng lãnh đạo đất nước là đảng cộng sản. Mặc dù pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa không xác định cụ thể, trong thực tế phạm vi quyền phán quyết của đảng bao trùm lên các lĩnh vực:
* Bổ nhiệm, thăng chức, giáng chức trong các cơ quan đảng và các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các vị trí quản lý chủ yếu trong nền [[kinh tế]].
* Các tổ chức đảng ra quyết định về tất cả các công việc chủ yếu của nhà nước trước khi cơ quan nhà nước quyết định.
* Bộ máy của đảng có quan hệ trực tiếp với bộ máy nhà nước. Trong đó một công chức đảng nào đó hoặc một nhóm công chức trong bộ máy của đảng sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các lĩnh vực quan trọng của hoạt động nhà nước.
Dòng 47:
 
Một số tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam:
# [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]],
# [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh]],
# [[Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam]].
# [[Hội Cựu chiến binh Việt Nam]].
# Liên đoàn laoLao động Việt Nam.
# [[Hội nôngNông dân Việt Nam]].
 
===Hệ tư tưởng===
Hệ tư tưởng chính thống được nêu trong nghị quyết của đảng, các bài phát biểu, bài viết của các nhà lãnh đạo đảng, [[sách giáo khoa]] về hệ tư tưởng, các bài báo và các công bố chính thức khác.
 
Hệ tư tưởng chính thống xuất phát từ nhiều nguồn và bám rễ sâu vào lịch sử của các ý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Dòng 77:
 
===Những cơ chế điều phối===
* Bao cấp: cơ chế này được các nước Xã hội chủ nghĩa cổ điển trước đây sử dụng như [[Liên Xô]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam]], [[Trung Quốc]] và các nước [[Đông Âu]]. Đây là cơ chế rất phù hợp trong giai doạnđoạn 1917-1970. nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc [[Khủng hoảng dầu mỏ 1973|khủng hoảng dẩu mỏ]] từ 1970.
* Cơ chế thị trường định hướng XHCN: là cơ chế quản lý mới dựa trên sự điều phối của quy luật cung cầu.đây có thể coi là hình thức kinh tế phù hợp trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, mà Việt Nam và Trung Quốc đang áp dụng.
* Thực chất,cơ chế thị trường định hướng XHCN có nhiều yếu tố kinh tế tư bản nhưng do ĐCS lãnh đạo.