Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Trinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 83:
Năm 1813, ông được cử đi làm Giám thí trường thi Quảng Đức<ref name=":0" />, khoa thi này 8 tỉnh thi chung tại 1 trường Quảng Đức, chấm lấy đỗ 9 người <ref>[https://sites.google.com/site/pagevtbn/home/KHOA%20THI%20H%C6%AF%C6%A0NG%20N%C4%82M%20QU%C3%9D%20D%E1%BA%ACU%20%E2%80%93%20NI%C3%8AN%20HI%E1%BB%86U%20GIA%20LONG%20TH%E1%BB%A8%2012%20%281813%29.pdf Khoa thi Hương, trường thi Quảng Đức 1813]</ref>. Cũng trong năm này, ông được thăng Hữu tham tri [[bộ Hình]] (tòng Nhị phẩm).
 
Năm 1816, Nguyễn Văn Thuyên bị vu oan bởi một bài thơ. Vũ Trinh là một đại quan ở bộ Hình lại là thầy của Thuyên nên có ý bênh vực, song Thuyên vẫn không khỏi tội. Chẳng những vậy, ông còn bị lột hết phẩm hàm<ref>''Hoàng Việt long hưng chí'' - Ngô Giáp Đậu</ref> và bị đưa đến phố [[Hội An]] (Quảng Nam), tại đây ông giảng dạy để tự túc, người theo học rất đông, có hơn 10 học trò thi đậu. Sau gặp ân xá, Vũ Trinh xin về; các học trò xin lưu lại và lập đền thờ ngay khi ông còn sống<ref>''Quốc sử di biên'' - Phan Thúc Trực</ref>. Đến năm 1828, ông trở về quê nhà được vài hôm thì mất, được ban thụy là Mẫn Trực.
 
Vợ Vũ Trinh là con gái Đại tư đồ, Tham tụng '''[[Nguyễn Nghiễm]]'''; là chị cùng mẹ của thi hào [[Nguyễn Du|'''Nguyễn Du''']] (giống như dòng dõi họ Vũ của Vũ Trinh, dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền cũng là một vọng tộc khoa bảng có nhiều người làm quan chức, 2 gia đình là môn đăng hộ đối). Vũ Trinh là người đầu tiên được Nguyễn Du nhờ đọc duyệt và bình [[Truyện Kiều]] khi còn ở dạng bản thảo, các lời bình của Vũ Trinh dùng chữ Hán bằng mực đen.