Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Mỹ Tho”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
[[Tập tin:Bè nuôi cá bên cồn Lân.jpg|nhỏ|250px|phải|Sông Mỹ Tho, đoạn chảy ngang qua [[Cồn Lân|cồn Thới Sơn]] và [[thành phố Mỹ Tho]]]]
[[Tập tin:Cage-reared-fish.jpg|300px|nhỏ|phải|Cá trên sông Mỹ Tho]]
'''Sông Mỹ Tho''' là tên gọi của một nhánh[[phân lưu]] của [[sông Tiền]] ở [[miền Nam Việt Nam]], bắt đầu từ chỗ phân nhánh ở chót cù lao Minh, ngang [[Vĩnh Long]] cho đến [[cửa Đại]] (riêng đoạn từ cồn Tàu ra đến biển còn có tên là sông Cửa Đại).
 
Sông chảy suốt theo chiều dọc của tỉnh, dài 90 [[km]], làm thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh [[Bến Tre]] và tỉnh [[Tiền Giang]] (trước năm [[1976]] là [[Mỹ Tho (tỉnh)|tỉnh Mỹ Tho]]). Lòng sông sâu và rộng, trung bình từ 1.500 đến 2.000 [[m]], và càng ra biển càng được mở rộng. Tàu trọng tải 500 [[tấn]] có thể đi từ cửa Đại (giữa [[Gò Công]] (Tiền Giang) và [[Bình Đại]] (Bến Tre)) đến tận [[Phnôm Pênh]], thủ đô của [[Campuchia]].
 
Trên sông có nhiều cồn lớn như cồn Thới Sơn (còn gọi là [[cồn Lân]]), cồn Rồng (hiện nay thuộc tỉnh [[Tiền Giang]], trước năm [[1976]] thuộc [[Mỹ Tho (tỉnh)|tỉnh Mỹ Tho]]), [[cồn Phụng]], [[cồn Quy]], [[cồn Tàu]] (thuộc tỉnh [[Bến Tre]]).
 
[[Trận Rạch Gầm – Xoài Mút]] đã diễn ra trên dòng sông này. Sừ kề rằng vào [[mùa xuân]] năm [[1785]], nghĩa quân Tây Sơn, dưới sự chỉ huy của [[Nguyễn Huệ]], đã phục kích và đánh tan tác hai vạn quân [[Xiêm]] theo đường thủy kéo vào xâm lược nước Việt dưới danh nghĩa theo lời "cầu viện" của chúa [[Nguyễn Ánh]] <ref>Nguồn tham khảo: "Sông Mỹ Tho" trên website tỉnh Bến Tre [http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=123&Itemid=46], và ở đây: [http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&idcha=2150&id=2246].</ref>.
 
Sông còn hai cửa nữa là cửa Tiểu và [[sông Ba Lai|cửa Ba Lai]]. Cửa Tiểu thuộc địa phận Gò Công (Tiền Giang), còn cửa Ba Lai ở giữa [[Ba Tri]] và Bình Đại (đều của Bến Tre).
 
==Xem thêm==