Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vận tốc cuối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm tag sơ khai
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Terminal_velocity.svg|phải|nhỏ|397x397px|Lực kéo của trọng lực (''F<sub>g</sub>'') bằng lực cản của chất lưu (''F<sub>d</sub>'') cộng với sức nổi. Tổng lực trên đối tượng bằng không, và kết quả là vận tốc của đối tượng được duy trì liên tục.]]
'''Vận tốc cuối''' là vận tốc cao nhất có thể đạt bởi một đối tượng khi nó rơi qua [[chất lưu]] ([[không khí]] là ví dụ phổ biến nhất). Nó xảy ra khi tổng các [[Drag (physics)|lực cản]] (''F<sub>d</sub>'') và [[sức nổi]] bằng với lực kéo xuống của [[Tương tác hấp dẫn|trọng lực]] (''F<sub>G</sub>'') tác động lên đối tượng. Do [[Tổng lực|tổng các lực]] tác dụng lên đối tượng là ''không'', [[gia tốc]] của đối tượng cũng bằng không.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.grc.nasa.gov/WWW/K-12/airplane/termv.html|title=Terminal Velocity|accessdate=March 4, 2009|publisher=NASA Glenn Research Center}}</ref>
 
ví dụ phổ biến nhất). Nó xảy ra khi tổng các [[Drag (physics)|lực cản]] (''F<sub>d</sub>'') và [[sức nổi]] bằng với lực kéo xuống của [[Tương tác hấp dẫn|trọng lực]] (''F<sub>G</sub>'') tác động lên đối tượng. Do [[Tổng lực|tổng các lực]] tác dụng lên đối tượng là ''không'', [[gia tốc]] của đối tượng cũng bằng không.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.grc.nasa.gov/WWW/K-12/airplane/termv.html|title=Terminal Velocity|accessdate=March 4, 2009|publisher=NASA Glenn Research Center}}</ref>
 
Trong [[động lực học chất lưu]], một đối tượng di chuyển ở ''vận tốc cuối'' khi [[tốc độ]] của nó không thay đổi do lực cản tác dụng bởi chất lỏng qua đó nó đang di chuyển.