Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thụy hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Người được đặt thường là [[quân chủ]] của một [[triều đại]], một [[quốc gia]], nhưng cũng có một số người khác có công trạng hoặc như trong [[Phật giáo]]. Thụy hiệu cùng với [[miếu hiệu]] thường gắng liền nhau vì cùng chung một tính chất là ''chỉ được đặt ra cho '''người đã qua đời''' và mang tính lễ nghi cúng bái''.
 
== ÝKhái nghĩaniệm ==
Việc đặt thụy hiệu có từ lâu, khởi nguồn từ nền văn minh Trung Hoa, và dần dần trở thành một tục lệ hiển nhiên trong văn hóa các nước đồng văn khác. Tuy nhiên, tuy cùng thời điểm nhưng cũng vài quốc gia lại không dùng, như [[nước Ngô]] và [[nước Việt]] thời [[Xuân Thu]].
Lê Văn Hưu lý giải điều này, được các sử gia đời [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]] ghi lại trong [[Đại Việt sử ký toàn thư]]:
 
Sử thần [[Lê Văn Hưu]] từng lý giải điều này, được các sử gia đời [[NhàHậu]] sơ|Hậu [[Ngô Sĩ Liên]] ghi lại trong [[Đại Việt sử ký toàn thư]]:
:''"[[Thiên tử]] và [[Hoàng hậu]] khi mới băng hà, chưa chôn vào sơn lăng, thì gọi là '''Đại Hành hoàng đế''', '''Đại Hành hoàng hậu'''. Đến khi lăng tẩm đã yên thì hợp bầy tôi bàn xem đức hạnh hay dở để đặt thụy là '''Mỗ hoàng đế''', '''Mỗ hoàng hậu''', không gọi là Đại Hành nữa"''
 
Theo giải thích của nhà nghiên cứu [[Thiều Chửu]] (Nguyễn Hữu Kha) thì chữ ''Thụy'' cũng có nghĩa như sau:
:''"Tên hèm, lúc người sắp chết người khác đem tính hạnh của người sắp chết ấy so sánh rồi đặt cho một tên khác để khi cúng giỗ khấn đến gọi là '''thụy'''. Ta gọi là '''tên cúng cơm'''."''