Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
đầu
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Typue (thảo luận | đóng góp)
Dòng 71:
* [[Bán đảo Ả Rập]],
* [[Biển Đỏ|Hồng Hải]] tới xa nhất là [[Ai Cập]] và
* xaXa nhất về phía namNam tới [[eo biển Mozambique]]
* [[Đài Loan]], 7 lần
* [[Đảo Darwin]], Bắc [[Úc]]
Dòng 80:
 
Bản thân Trịnh Hòa viết về các chuyến đi của mình như sau:
:"''Chúng tôi đã vượt qua hơn 100.000 [[lý (đơn vị đo lường Trung Quốc)|lý]] (50.000 [[kilômét|km]]) các vùng nước mênh mông và ngắm nhìn thấy trên đại dương các con sóng khổng lồ tương tự như các trái núi sừng sững ở phía chân trời, và chúng tôi đã ngắm nhìn các khu vực hoang dã ẩn xa trong làn sương khói màu xanh lam, trong khi các con thuyền của chúng tôi, kiêu ngạo giương cánh buồm giống như các đám mây ngày và đêm, vẫn tiếp tục cuộc hành trình của chúng (rất nhanh) giống như các vì sao, vượt qua các con sóng hung dữ này như thể là chúng tôi đang đi trên một con đường lớn...''<ref>Tablet erected by Zheng He in [[Changle]], [[Phúc Kiến]] Province, in 1432. Louise Levathes.</ref>"
 
=== Bảy chuyến đi ===
Dòng 121:
| Chuyến thứ 7 || 1430–1433 || Champa,<ref name=d7-150-63>Dreyer 2007, 150–163.</ref> Java,<ref name=d7-150-63/> Palembang,<ref name=d7-150-63/> Malacca,<ref name=d7-150-63/> Semudera,<ref name=d7-150-63/> Andaman and Nicobar Islands,<ref name=d7-150-63/> Bengal,<ref name=d7-150-63/> Ceylon,<ref name=d7-150-63/> Calicut,<ref name=d7-150-63/> Hormuz,<ref name=d7-150-63/> Aden,<ref name=d7-150-63/> ''Ganbali'' (possibly Coimbatore),<ref name=d7-150-63/> Bengal,<ref name=d7-150-63/> Laccadive and Maldive Islands,<ref name=d7-150-63/> Djofar,<ref name=d7-150-63/> ''Lasa'',<ref name=d7-150-63/> Aden,<ref name=d7-150-63/> Mecca,<ref name=d7-150-63/> Mogadishu,<ref name=d7-150-63/> Brava<ref name=d7-150-63/>
|}
Trịnh Hòa viết về chuyến hành trình của mình:
<blockquote>Chúng tôi đã đi ngang qua trên 100.000 ''lý'' những vùng biển bao la và đã gặp những ngọn sóng biển khổng lồ như những dãy núi mọc lên giữa trời, và chúng tôi đã gặp những khu vực dữ dội rất xa, ẩn sau làn hơi nước xanh trong mờ nhạt, trong khi những cánh buồm, giương cao cả ngày và đêm, tiếp nối ngày và đêm nhanh như sao, băng ngang qua những làn sóng ấy như thể chúng tôi đang đi trên đường lộ…<ref>Tablet erected by Zheng He in [[Changle]], [[Phúc Kiến]] Province, in 1432. Louise Levathes.</ref></blockquote>
 
== Hạm đội ==
[[Tập tin:ZhengHeShips.gif|nhỏ|phải|200px|Bản in [[khắc gỗ]] đầu [[thế kỷ 17]] của người Trung Quốc, được cho là để miêu tả các con thuyền của Trịnh Hòa]]
Hàng 147 ⟶ 144:
Một niềm tin phổ biến cho rằng sau các chuyến đi của Trịnh Hòa thì Trung Quốc lại xa rời biển cả và đi vào thời kỳ trì trệ về công nghệ. Mặc dù các nhà lịch sử như [[John Fairbank]] và [[Joseph Needham]] đã phổ biến quan điểm này trong [[thập niên 1950]], nhưng phần lớn các nhà sử học hiện đại của Trung Quốc đều đặt câu hỏi về tính chính xác của nó. Họ cho rằng thương mại đường biển của Người Trung Quốc đã không bị dừng lại sau thời Trịnh Hòa, và các con thuyền Trung Quốc vẫn tiếp tục ngự trị trong thương mại vùng [[Đông Nam Á]] cho đến tận [[thế kỷ 19]] và các hoạt động ngoại thương tích cực của Trung Quốc với [[Ấn Độ]] và [[Đông Phi]] vẫn tiếp tục một thời gian dài sau thời Trịnh Hòa. Các chuyến đi của các thuyền buồm lớn của Trung Quốc như ''[[thuyền Kì Anh|Kì Anh]]'' tới [[Hoa Kỳ]] và [[Anh]] trong khoảng thời gian từ [[1846]] đến [[1848]] đã chứng tỏ sức mạnh của tàu thuyền Trung Quốc cho đến tận thế kỷ 19.
 
Mặc dù [[nhà Minh]] đã cấm đoán vận chuyển bằng tàu thuyền trên đại dương trong vài chục năm bằng chỉ dụ ''Hải cấm'', nhưng cuối cùng họ cũng đã bãi bỏ lệnh cấm này. Quan điểm khác viện dẫn thực tế là bằng lệnh cấm tàu thuyền này thì nhà Minh (và sau này là [[nhà Thanh]]) đã làm gia tăng số lượng người buôn lậu trên chợ đen. Điều này làm giảm nguồn thu thuế của chính quyền và làm gia tăng nạn [[cướp biển|hải tặc]]. Sự thiếu vắng của hải quân trên biển đã làm cho Trung Hoa dễ bị tổn thương bởi nạn hải tặc [[uy khấu]] (''wakou'') đã hoành hành vùng bờ biển Trung Quốc trong [[thế kỷ 16]].
 
Có một điều chắc chắn. Đó là các sự hỗ trợ của chính quyền cho hoạt động hàng hải đã suy giảm nghiêm trọng sau các chuyến đi của Trịnh Hòa. Từ đầu [[thế kỷ 15]] Trung Quốc đã phải chịu áp lực ngày càng tăng từ các bộ lạc [[Mông Cổ]] mới trỗi dậy ở phía bắc. Năm [[1421]] vua Minh Thành Tổ đã dời đô từ [[Nam Kinh]] về [[Bắc Kinh]] như là một sự thừa nhận sự hiện hữu của mối đe dọa này cũng như là để gần với khu vực quyền lực của dòng họ. Từ kinh đô mới ông có thể kiểm soát tốt hơn các cố gắng nhằm bảo vệ biên cương phía bắc. Với phí tổn đáng kể, Trung Quốc hàng năm tiến hành các cuộc viễn chinh nhằm làm suy yếu người Mông Cổ. Các phí tổn cho các chiến dịch trên bộ này đã cạnh tranh trực tiếp với ngân sách cần thiết dành cho các chuyến thám hiểm hàng hải.