Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Typue (thảo luận | đóng góp)
Typue (thảo luận | đóng góp)
Dòng 150:
Năm [[1449]] [[kỵ binh]] Mông Cổ đã phục kích cuộc hành quân do đích thân hoàng đế [[Minh Anh Tông]] chỉ huy chưa đầy một ngày sau khi đội quân này rời khỏi cổng kinh thành. Trong trận chiến [[Sự biến Thổ Mộc bảo|pháo đài Thổ Mộc]], người Mông Cổ đã đánh bại quân đội nhà Minh và bắt sống hoàng đế Trung Hoa. Trận chiến này có hai ảnh hưởng nổi bật. Thứ nhất, nó minh chứng một cách rõ ràng mối đe dọa của các bộ lạc miền bắc. Thứ hai, người Mông Cổ đã gây ra khủng hoảng chính trị tại Trung Quốc khi họ trả tự do cho Anh Tông sau khi người em cùng cha khác mẹ là [[Minh Đại Tông|Chu Kì Ngọc]] tự xưng làm vua với niên hiệu Cảnh Thái. Sự ổn định về chính trị chỉ trở lại vào năm [[1457]] khi Anh Tông trở lại ngai vàng. Sau khi ông trở lại nắm quyền thì Trung Quốc đã từ bỏ chiến lược thám hiểm các vùng đất mới hàng năm và thay vào đó là bắt tay vào việc củng cố và mở rộng [[Vạn Lý Trường Thành]] vô cùng tốn kém. Trong hoàn cảnh đó, ngân khố dành cho các chuyến thám hiểm hàng hải đơn giản không tồn tại nữa.
 
Một cách cơ bản hơn, không giống như các chuyến thám hiểm sau này của các quốc gia châu Âu, các tàu thuyền chở của cải của người Trung Quốc dường như bị hao hụt dần đến cạn kiệt sau các chuyến đi dài, do các chuyến đi này thiếu động cơ kinh tế. Chúng chủ yếu để làm tăng uy thế của hoàng đế và các chi phí cho chuyến đi cũng như tặng phẩm cho các vị vua chúa và sứ giả nước ngoài còn lớn hơn cả các món lợi thu được từ các cống phẩm. Vì thế khi tài chính của chính quyền nhà nước bịchịu áp lực (giống như các quốc gia thời Trung cổ đã làm), thì cácnên ngân quỹsách dành cho các chuyến thám hiểm hàng hải không thểđược cấp nữa. Trái lại, vào thế kỷ 16, phần lớn các chuyến thám hiểm của người châu Âu có lãi từ các hoạt động thương mại cũng như từ việc chiếm đoạt các nguồn tài nguyên/đất của thổ dân để có thể tự trang trải, cho phép họ có thể tiếp tục thám hiểm mà không phải viện đến ngân khố quốc gia.
 
== Khía cạnh văn hóa ==