Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Công Phước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Khoa Lu (thảo luận | đóng góp)
Khoa Lu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 7:
 
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Trương Ngọc Tường thì gia đình Đốc phủ Sủng không giàu.,Ông Sủng có nhiều vợ, trong đó có bà Đào Thị Linh là người ở Chợ Cũ, Mỹ Tho, có quốc tịch Pháp. Hai người kết hôn chính thức có hôn thú, nhưng nửa chửng thì chia tay nhau. Thời gian sau, khi bà Linh bị [[lao|bệnh lao]] (bấy giờ là bệnh nan y) thì không hiểu lý do gì hai người tái hợp và kết hôn lại. Sau đó Đốc phủ Sủng thuê một căn phố ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] để nuôi bà Linh. Sau khi bà Linh chết khi còn rất trẻ và để lại một gia tài lớn cho cha con ông Sủng(. Theo Điếu Cổ Hạ Kim thi tập năm [[1915]] của Nguyễn Liên Phong thì đám tang bà Linh bấy giờ được tổ chức khá ầm ĩ, có lính Tây đem dàn nhạc tới đưa tiễn.
 
(NóiSửa đúng thìđổi: Đôc Phủ Sủng tương đối giàu,Vì gia đình Lữ Gia thuộc Mỹ Tho Chợ Gạo(Thị trấn chợ gạo hình thành 1 phần nhờ gia đình tôi)Nên Ông Nội từng mình (Ông Sáu Quay) là bạn của Ông Phước,Chủ lò gạch nơi bà Phùng Há làm công nhân.Là thuộc về xuôi gia của nội tôi.
Nghe Ba tôi kể,tài sản của bạch công tử lúc ấy khi được thừa hưởng của BA MẸ là trên dưới 1000 mẫu đất,Và tỷ lệ của ba mẹ ông là 4/6 :D )