Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu kỳ quay quanh trục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Vietlong đã đổi Chu kỳ tự quay thành Chu kỳ quay quanh trục: Thuật ngữ chung chung đa nghĩa: chuyển động nào mà chả tự quay, dù đó là chuyển động trên quỹ đạo hay quanh trục
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Rotating Sphere.gif|nhỏ|Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao]]
Trong [[thiên văn học]], '''chu kỳ tự quay quanh trục''' là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định. Thông thường, hệ tọa độ này được gắn với vị trí các ngôi sao xa trên bầu trời, bỏ qua ngôi sao gần nhất. Với các vật thể trong [[hệ Mặt Trời]], hệ tọa độ này ([[:en:Fixed stars]]) gắn với bầu trời sao mà không tính đến [[Mặt Trời]].
 
Một vật thể gọi là thực hiện hết một vòng quay khi phần lớn (80% hoặc 90%, tùy từng trường hợp) vật chất quan sát được của vật thể đó thực hiện hết một vòng quay, trở về [[vị trí tương đối]] trước đó. Trường hợp các phần của vật thể đó quay với chu kỳ khác nhau, người ta phải xem xét chu kỳ từng phần tách biệt (trường hợp Mặt Trời, xem xét chu kỳ tự quay quanh trục tại xích đạo, tại vĩ độ 16° và tại cực).
 
== Chu kỳ tự quay quanh trục của một số thiên thể trong hệ Mặt Trời ==
 
{|class="wikitable"