Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 116:
 
=== [[Kinh tế chính trị Marx-Lenin|Kinh tế chính trị học]] ===
[[Kinh tế chính trị Marx-Lenin|Kinh tế chính trị học]] là một môn khoa học xã hội nằm trong khoa học kinh tế, nghiên cứu về kinh tế để rút ra các kết luận về kinh tế và từ đó rút ra các kết luận về chính trị. Theo Enghen: “Kinh tế chính trị học theo nghĩa rộng nhất là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người…”  Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị học nghiên cứu một phương thức sản xuất cụ thể và tìm ra quy luật vận động của riêng nó. Kinh tế chính trị học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đời sống xã hội tức là các quan hệ kinh tế trong những giai đoạn nhất định của xã hội loài người.<ref name=":11">''[[Kinh tế]] [[Chính trị]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]]'' (in lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, [[thành phố Hồ Chí Minh]], năm [[2007]]</ref>
 
== [[Văn hóa chính trị]] ==
Dòng 162:
 
== [[Kinh tế chính trị]] ==
[[Kinh tế chính trị]] là các quá trình và hiện tượng trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội, bản chất, quy luật chi phối sự vận động của các quá trình, hiện tượng kinh tế khách quan vận dụng vào các hoạt động kinh tế để đạt hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phân tích quá trình, hiện tượng,dự báo. Kinh tế chính trị không dựa vào đơn thuần tiến trình lịch sử, mô tả đơn thuần các sự kiện lịch sử mà căn cứ vào tiến trình lịch sử phát triển của các quan hệ sản xuất, dùng phương pháp tư duy và lý luận lôgic để vạch ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận động của mỗi phương thức sản xuất. Kinh tế chính trị không chỉ dừng lại ở tiếp cận các sự kiện mà phải thâm nhập vào bản thân đời sống kinh tế xã hội, chỉ ra các phương pháp vận dụng lý thuyết kinh tế vào đời sống thực tế.<ref name=":11" />
 
Ngoài ra, [[Kinh tế chính trị]] là ngành nghiên cứu những quan hệ sản xuất của con người trong mối liên hệ qua lại với lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng. Nó đi sâu vạch rõ bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế để rút ra quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đối, tiêu dùng, tức là rút ra các quy luật kinh tế của sự vận động xã hội. Đối tượng của kinh tế chính trị là nghiên cứu một cách toàn diện, tổng hợp về các quan hệ sản xuất.<ref name=":11" />
* Chủ nghĩa trọng thương: đối tượng là lĩnh vực lưu thông, chủ yếu là ngoại thương.<ref name=":11" /> 
* Chủ nghĩa trọng nông: đối tượng là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.<ref name=":11" /> 
* Kinh tế chính trị tư sảnː những quy luật kinh tế song cho rằng chủ nghĩa tư bản là tuyệt đối, vĩnh viễn, không nhìn thấy toàn bộ quy luật vận động và phát triển xã hội.<ref name=":11" /> 
* Kinh tế chính trị hiện đại. Tập trung vào kinh tế thuần tuý, tách kinh tế khỏi chính trị, che đậy quan hệ sản xuất và mâu thuẫn giai cấp.<ref name=":11" />
 
== [[Quân sự chính trị]] ==