Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Các dạng chính phủ}}
'''Chính trị''' (tiếng Anhː ''[[:en:Politics|Politics]]'') là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các [[giai cấp]], cũng như các [[dân tộc]] và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng [[quyền lực]] [[Nhà nước]]; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của [[Nhà nước]] và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của [[giai cấp]], các [[đảng phái chính trị]], các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích<ref>Theo định nghĩa của [http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=31103 ''Từ điển Bách Khoa Việt Nam'']. Nguyên văn: "CHÍNH TRỊ: toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước, sự tham gia vào công việc của nhà nước, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước".</ref>
 
Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi [[cộng đồng]], mỗi [[quốc gia]], dân tộc và toàn nhân loại. Bởi vậy nghiên cứu và định hình về chính trị cũng được các học giả Đông-Tây-kim-cổ bàn luận không ít giấy mực. Trước khi chính trị học ra đời với tư cách là một khoa học (political science) nghiên cứu chính trị như một chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù..., đã có rất nhiều các quan niệm, quan điểm, thậm chí là tư tưởng, học thuyết của các học giả khác nhau bàn về các khía cạnh của chính trị.<ref>Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 5.</ref>
 
== Khái niệm chính trị ==
 
=== Các quan niệm trước Chủ nghĩa Mác-Lênin ===
* Ở [[phương Tây]] thời kỳ cổ đại, nổi lên các triết gia, chính trị gia lỗi lạc về chính trị:<ref name=":0">Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 6</ref> 
# '''[[Herodotos|Hê-rô-đốt]]''': Được mệnh danh là người "cha của chính trị học". Từ chỗ nghiên cứu và phân tích sự khác biệt giữa các hình thức chính thể: Quân chủ, Qúy tộc và Dân chủ, ông khẳng định chính trị tốt nhất là thể chế hỗn hợp của các chính thể này. 
# '''[[Platon]]''': Chính trị là “nghệ thuật cung đình”  liên kết trực tiếp của người anh hùng và sự thông minh. Sự liên kết đó được thực hiện bằng sự thống nhất tư tưởng và tinh thần hữu ái. Chính trị là nghệ thuật cai trị. Cai trị bằng sức mạnh là độc tài, cai trị bằng nghệ thuật mới là đích thực. 
# '''[[Aristoteles|Aristotle]]''': Chính trị là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên- là hình thức giao tiếp cao nhất của con người; con người là động vật chính trị; quyền lực chính trị có thể được phân chia thành lập pháp, hành pháp và tư pháp. 
* Ở phương Đông cổ đại, nhất là ở Trung Quốc thời kỳ "bách gia chư tử"  -  trăm hoa đua nở  -  trăm nhà đua tiếng cũng xuất hiện những tư tưởng chính trị kiệt xuất. Nổi bật nhất là các quan niệm của Khổng tử, Hàn Phi tử, Lăo tử... <ref name=":0" />
# '''[[Khổng tử]]''': Chính trị là công việc của người quân tử, là làm cho chính đạo, chính danh. Ông xây học thuyết về Nho gia với các quan điểm Tam cương, Ngũ thường - là cơ sở nền tảng cho các xã hội phong kiến phương Đông lúc bấy giờ và cả sau này. 
# '''[[Hàn Phi tử]]''': Ông quan niệm để thực hiện hoạt động chính trị cần thiết phải xây dựng và ban hành pháp luật. Với luận thuyết nổi tiếng về thế, thuật và pháp - ông là đại diện tiêu biểu của phái Pháp gia. 
# '''[[Lão tử]]''': Với quan điểm "vô vi nhi trị"  -  không làm gì mà mọi người tự thuần phục, tự tìm đến với con đường chính đạo thì đó là cái gốc của nghệ thuật trị nước
* Thời kỳ đêm trường trung cổ: Chính trị được các nhà [[Thần học]] và chủ nghĩa duy tâm như Tômat Đa-Canh...cho rằng "chính trị có nguồn gốc từ quyền lực tối cao của Thượng đế".<ref name=":0" />
 
* Thời kỳ các học thuyết và  tư tưởng tư sản về chính trị: Nổi tiếng với các thuyết "[[tam quyền phân lập]], [[khế ước xã hội]]". Chính trị được quan niệm là công việc của những "[[công dân]]" có tài sản. <ref name=":0" />
Các tư tưởng và học thuyết nêu trên ít nhiều đã đề cập được những vấn đề cơ bản của chính trị như vấn đề tổ chức Nhà nước, các hình thức Nhà nước và các chính thể, vấn đề quyền lực Nhà nước, thủ lĩnh chính trị....Tuy nhiên do những hạn chế về lập trường, quan điểm, điều kiện lịch sử- xã hội mà các học thuyết đó ít nhiều còn bộc lộ những quan điểm thô sơ, chất phác, thậm chí là sai lầm về chính trị.<ref name=":0" />
 
=== Quan điểm của [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|Chủ nghĩa Mác-Lênin]] ===
Nghiên cứu một cách nghiêm túc các quan điểm trước đi trước về chính trị, đồng thời vận dụng một cách khoa học các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đã đề xuất những nhận định đúng đắn về chính trị như sauː<ref name=":0" />
# Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp.
Dòng 42:
 
=== [[Kinh tế chính trị|Nguồn gốc kinh tế chính trị]] ===
Xét về sự xuất hiện của chính trị trong lịch sử nhân loại: Chính trị ra đời gắn liền với sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước. Sự xuất hiện đó lại liên quan chặt chẽ đến vấn đề tư hữu tư liệu sản xuất -  tư hữu những của cải dư thừa của xã hội- cũng tức là liên quan đến hoạt động kinh tế. Để bảo vệ cho sự tư hữu về tư liệu sản xuất đó, những tầng lớp "trên" của xã hội đã tổ chức ra nhà nước nhằm mục đích cưỡng chế các giai tầng xã hội khác. Như vậy chính trị xuất hiện trong lịch sử xuất phát từ [[kinh tế]].<ref name=":1">Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 7</ref>
 
Xét trên góc độ lợi ích: [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|Chủ nghĩa Mác- Lê nin]] khẳng định chính trị chính là lợi ích, là quan hệ giữa các giai cấp trong việc phân chia lợi ích. Như vậy chính trị chính là sự biểu hiện tập trung của kinh tế.<ref name=":1" />
 
Xét trên quan điểm về các hình thái kinh tế, xã hội: Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị, nhà nước, các đảng phái xuất hiện khi xã hội phân chia thành các giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế. Như vậy, chính Cơ sở hạ tầng kinh tế là yếu tố quyết định đến sự hình thành các quan điểm và các thiết chế chính trị<ref name=":1" />
Dòng 61:
== [[Hệ tư tưởng chính trị]] ==
{{Bài chi tiết|Ý thức hệ chính trị}}
'''[[Hệ tư tưởng chính trị]]''' hay '''[[Ý thức hệ chính trị]]''' là toàn bộ những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, của một giai cấp về: giành và giữ quyền lực nhà nước; xác định chế độ chính trị; hình thức tổ chức nhà nước; và quan hệ với các giai cấp, tầng lớp khác.<ref name=":3">Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 10</ref>
 
Hệ tư tưởng chính trị có vai  trò vô cùng quan trọng, thể hiện ở những điểm sauː Đó là kim chỉ nam soi đường cho quá trình đấu tranh của một giai cấp. Chỉ có hệ tư tưởng chính trị mới chứa đựng những mục tiêu và phương pháp để một giai cấp tiến lên giành chính quyền. Hệ tư tưởng chính trị xác định mối quan hệ giữa giai cấp này với giai cấp khác. Hệ tư tưởng chính trị mô tả chế độ chính trị, xác định hình thức và bản chất Nhà nước, các cơ chế phân chia quyền lực chính trị. Hệ tư tưởng chính trị xác định mục tiêu, nội dung và phương thức lãnh đạo, quản lý xã hội.<ref name=":3" />
Dòng 78:
== [[Thể chế chính trị]] ==
* ''Xem thêmː [[Hiến pháp]], [[Luật pháp]]''
'''[[Thể chế chính trị]]''' (Political Institute)  là những quy định, quy chế, chuẩn mực, quy phạm, nguyên tắc, luật lệ...nhằm điều chỉnh và xác lập các quan hệ chính trị. Mặt khác là những dạng thức cấu trúc tổ chức, các bộ phận chức năng cấu thành của một chủ thể chính trị hay [[hệ thống chính trị]]. Thể chế chính trị là hình thức biểu hiện của hệ tư tưởng chính trị, là "con đẻ" của hệ tư tưởng chính trị. [[Hệ thống chính trị]] là một bộ phận cấu thành của thể chế chính trị. [[Thể chế chính trị]] tồn tại dưới hai dạng thức:<ref name=":4">Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 10</ref>
 
Các quy định, quy chế, quy phạmː Những điều này tồn tại trong các tuyên ngôn về Cương Lĩnh chính trị, điều lệ của một Đảng cầm quyền, những chỉ thị, [[Nghị quyết|Nghị quyế]]<nowiki/>t của Đảng đó. Đồng thời cũng là các quy định Pháp luật mang tính thành văn hoặc bất thành văn của một quốc gia do giai cấp thống trị ban hành và cưỡng chế thực hiện trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia đó. Các quy phạm pháp luật này là tồn tại chủ yếu của thể chế chính trị dưới dạng này và chứa trong các Hiến pháp, pháp luật....của quốc gia<ref name=":4" />
 
Các hình thức cấu trúc tổ chức. Điều này hàm chỉ các tổ chức là thực thể cấu thành hệ thống chính trị có chức năng thực thi quyền lực chính trị<ref name=":4" />
Dòng 116:
 
=== [[Xã hội học chính trị]] ===
[[Xã hội học chính trị]] đương đại liên quan đến, nhưng không giới hạn, việc nghiên cứu về các mối quan hệ giữa [[nhà nước]][[xã hội]] và [[công dân]]. Nghiên cứu về sự hình thành chính trị xã hội của nhà nước hiện đại; sự bất bình đẳng xã hội giữa các nhóm (giai cấp, chủng tộc, giới tính) ảnh hưởng đến chính trị như thế nào; các quan điểm, tư tưởng, tính cách, phong trào xã hội và xu hướng bên ngoài của các tổ chức chính thức của quyền lực chính trị ảnh hưởng đến chính trị chính thức; nghiên cứu mối quan hệ quyền lực trong và giữa các nhóm xã hội (ví dụ như gia đình, nơi làm việc, quan liêu, truyền thông ...). Nói cách khác, [[xã hội học chính trị]] thường liên quan đến các xu thế xã hội, hệ thống chính trị ảnh hưởng đến các quá trình hoạt động chính trị cũng như tìm hiểu xem các lực lượng xã hội khác nhau làm việc cùng nhau như thế nào để thay đổi các chính sách chính trị. Từ quan điểm này, chúng ta có thể xác định ba khung lý thuyết chính đó làː đa nguyên, lý thuyết ưu tú hoặc quản lý và phân tích lớp (mà trùng lặp với chủ nghĩa Mác phân tích)<ref>Bentley, Peter, Arnold Rose, Talcott Parsons, and Neil Smelser. "Political Sociological Theories:Theories of the State and Power." 16 Jan. 2003. Web. 28 Sept 2009</ref>
 
=== [[Kinh tế chính trị Marx-Lenin|Kinh tế chính trị học]] ===
[[Kinh tế chính trị Marx-Lenin|Kinh tế chính trị học]] là một môn [[khoa học xã hội]] nằm trong khoa học kinh tế, nghiên cứu về kinh tế để rút ra các kết luận về kinh tế và từ đó rút ra các kết luận về chính trị. Theo Enghen: “Kinh tế chính trị học theo nghĩa rộng nhất là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người…”  Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị học nghiên cứu một phương thức sản xuất cụ thể và tìm ra quy luật vận động của riêng nó. Kinh tế chính trị học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đời sống xã hội tức là các quan hệ kinh tế trong những giai đoạn nhất định của xã hội loài người.<ref name=":11">''[[Kinh tế]] [[Chính trị]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]]'' (in lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, [[thành phố Hồ Chí Minh]], năm [[2007]]</ref>
 
== [[Xã hội chính trị]] ==
Dòng 129:
[[Tham nhũng chính trị]] là việc sử dụng quyền lực của các quan chức chính phủ vì lợi ích cá nhân bất hợp pháp. Hành vi bất hợp pháp của một chủ văn phòng chỉ là tham nhũng chính trị chỉ khi hành động đó liên quan trực tiếp đến các nghĩa vụ chính thức của họ, được thực hiện theo luật màu sắc hoặc liên quan đến việc buôn bán ảnh hưởng<ref name="lmcone">Dalberg-Acton, John (Lord Acton). [http://history.hanover.edu/courses/excerpts/165acton.html Letter to Bishop Mandell Creighton, April 5, 1887]. Published in ''Historical Essays and Studies'', edited by J. N. Figgis and R. V. Laurence (London: Macmillan, 1907)</ref>
 
Các hình thức tham nhũng khác nhau, bao gồm hối lộ , tống tiền , cronyism , gia đình trị bệnh , chủ nghĩa địa phương , bảo trợ , ảnh hưởng đến việc bán rong , graft , và biển thủ . Tham nhũng có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hình sự như buôn lậu ma túy , rửa tiền và buôn bán người , mặc dù không hạn chế trong các hoạt động này. Sử dụng sai quyền lực của chính phủ cho các mục đích khác, như đàn áp các đối thủ chính trị và tàn bạo của cảnh sát nói chung.<ref>{{cite web|title=Political Coruption Law & Definition|url=http://definitions.uslegal.com/p/political-corruption/|website=USLegal|accessdate=2016-11-26}}</ref>
 
Các hoạt động tạo thành sự tham nhũng bất hợp pháp khác nhau tùy thuộc vào quốc gia hoặc thẩm quyền. Ví dụ, một số thực tiễn về chính sách tài chính hợp pháp tại một nơi có thể là bất hợp pháp ở một nơi khác. Trong một số trường hợp, các quan chức chính phủ có quyền hạn rộng hoặc không rõ ràng, làm cho việc phân biệt giữa các hành động pháp lý và bất hợp pháp rất khó khăn. Trên toàn cầu, hối lộ ước tính khoảng hơn 1 nghìn tỷ đô la Mỹ mỗi năm.  Một quốc gia tham nhũng chính trị tự do được biết đến như một nhà kleptocracy , nghĩa đen là "cai trị bởi kẻ trộm". Một số hình thức tham nhũng - hiện nay được gọi là "tham nhũng về thể chế"  - được phân biệt với hối lộ và các loại lợi ích cá nhân rõ rệt khác. Một vấn đề tương tự về tham nhũng phát sinh trong bất kỳ tổ chức nào phụ thuộc vào sự hỗ trợ tài chính từ những người có quyền lợi có thể mâu thuẫn với mục đích chính của tổ chức.<ref>{{cite web|title=Political Coruption Law & Definition|url=http://definitions.uslegal.com/p/political-corruption/|website=USLegal|accessdate=2016-11-26}}</ref>