Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.24.34.246 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 2:
[[Tập tin:Flag of the NSDAP (1920–1945).svg|nhỏ|Đảng kỳ, sau này là quốc kỳ Đức Quốc xã]]
[[Tập tin:Nsdap gaue.png|nhỏ|200px|phải|NSDAP Gaue 1926,1928,1933 & 1937]]
'''Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa''' ([[tiếng Đức]]: ''Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei''; viết tắt: '''NSDAP'''; gọi tắt: '''Nazi'''; gọi tắt trong tiếng Việt: '''ĐứcĐảng Quốc xã''') là đảng cầm quyền [[Đức]] trong thời kỳ [[Đức Quốc xã]]. Thủ lĩnh của đảng này, [[Adolf Hitler]], được tổng thống [[Paul von Hindenburg]] bổ nhiệm chức [[thủ tướng Đức]]. Sau khi Hindenburg chết, Hitler nhanh chóng thiết lập một chế độ [[độc tài]] được gọi là [[Đức Quốc xã|Đệ Tam Quốc xã]], trong đó đảng Quốc xã giành quyền lực gần như tuyệt đối. Tuân theo một hệ tư tưởng nhấn mạnh vào sự trong sạch chủng tộc của người Đức và xem [[người Do Thái]] và [[người cộng sản]] là những kẻ thù lớn nhất của nước Đức, chính quyền đã đi đến chỗ mở đầu một chiến dịch [[diệt chủng]] chống lại chủng tộc Do Thái và các nhóm chủng tộc khác, gây ra cái chết của khoảng 12 triệu người trong cái được gọi là [[Holocaust]]. Khái niệm của Hitler về ''[[Lebensraum]]'' ("không gian sống") và sự theo đuổi quan niệm này của ông ta đã dẫn đến các cuộc xâm lược của Đức đối với các nước khác tại [[Châu Âu]], đưa đến [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] mà trong đó hơn 60 triệu người đã bị thiệt mạng.
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], đảng này đã bị giải tán và hiện vẫn bị cấm hoạt động tại Đức.