Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hưng Yên (thành phố)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 45:
 
==Lịch sử==
Ngay từ thế kỷ thứ X10, vùng đất trung tâm thành phố Hưng Yên đã được tướng quân [[Phạm Bạch Hổ]] chọn làm nơi đặt lỵ sở Đằng Châu khi ông là một trong [[12 sứ quân]] nổi dậy xưng hùng xưng bá. Năm 968, [[Đinh Bộ Lĩnh]] tập hợp lực lượng để dẹp [[loạn 12 sứ quân]], [[Phạm Bạch Hổ]] theo về trở thành tướng [[nhà Đinh]], được vua [[Đinh Tiên Hoàng]] phong chức Thân vệ Đại tướng quân và tiếp tục được giao cai quản và gây dựng vùng đất này.
 
Khu vực [[Phố Hiến]] nay thuộc thành phố [[Hưng Yên]], vào [[thế kỷ 16]], [[thế kỷ 17|17]] là lỵ sở của trấn [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]] thời [[nhà Hậu Lê]]. Sơn Nam lúc bấy giờ bao gồm phần lớn các tỉnh: [[Hưng Yên]], [[Hà Nam]], [[Nam Định]], [[Thái Bình]], [[Ninh Bình]], [[Hà Tây]](cũ)).<ref name="Hưng Yên 2001">Sở Văn hóa thông tin Hưng Yên. ''Hưng Yên 170 năm''. Hưng Yên, 2001.</ref>.
Dòng 53:
Sau [[Cách mạng Tháng Tám]] - [[1945]], thị xã Hưng Yên tiếp tục được chính quyền cách mạng chọn làm lỵ sở của tỉnh Hưng Yên.
 
Từ năm 1946 - 1954, cùngchiến vớitranh nhânViệt dânNam cảbắt nước, quân và dân thị xã Hưng Yên bước vào cuộc kháng chiến chống Phápđầu. Trong thời gian chiếm đóng thị xã (từ 22/12/1949 - 05/8/1954), thực dân Pháp và ngụy quân, ngụy quyền đã chiếm đóng nhiều công trình làm trụ sở làm việc như: Sở chỉ huy trung tâm quân sự của địch đặt tại Nhà Thành (đường Phạm Ngũ Lão), Dinh Tỉnh trưởng ngụy quyền đặt tại chùa Phố (đường Trưng Trắc), lính "khinh quân" đóng ở đền Trần (đường Bãi Sậy), lính "Commandos" (chuyên đi phục kích cán bộ ta) đóng ở nhà thờ Đạo và nhà hát Thăng Long, Ty tiểu học vụ đóng ở đền Thiên Hậu... Thị xã Hưng Yên là nơi tập trung đông ngụy quân, ngụy quyềnlính, chức sắc của địchPháp và vợ, con, gia đình chúng. Số dân gốc ở thị xã phần lớn tản cư đi các nơi. Trong rathời vùngkỳ tựchiến dotranh Việt Nam, thị xã Hưng Yên thực hiện "tiêu thổ kháng chiến". Hầu hết nhà cửa, đường giao thông, công sở bị phá hủy, chỉ còn lại một nhữngsố giacông đìnhtrình di sởtích khánglịch chiếnsử, dânvăn nghèohóa làmnhư: ănNhà buôntu bánsĩ (Nhà Thành), nhữngnhà giathờ Thiên Chúa giáo, đền Trần, đền Mẫu, đền Ủng, đình Hiến, ngườichùa làmHiến, chođền ngụyThiên quânHậu, ngụyĐông Đô Quảng Hội, chùa Phố, chùa quyềnChuông...
 
Ngày 055/8/1954, thị xã Hưng Yên được giải phóng. Khi đó, thị xã066 phố lớn (tương tự như đơn vị phường ngày nay) và xã Hiến Nam. 066 phố lớn gồm: Hữu Môn, Mộc Sàng, Nguyệt Hồ, Tân Nhân, Tân Thị và Hậu Trường. 06 phố lớn, được chia thành 20 phố nhỏ: Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Trần Hưng Đạo, Đồng Khánh, Đinh Tiên Hoàng, Bà Triệu, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Du, Nguyễn Tri Phương, Phạm Ngũ Lão, Quang Trung, Hoàng Diệu, Trần Bình Trọng, Vĩnh Phúc, Bến Tầu, Đê Hoàng Cao Khải, Ngô Quyền, Chi Lăng. Xã Hiến Nam gồm 077 thôn: Nam Hòa, An Vũ, Nhân Dục, Mậu Dương, Lương Điền, Phương Cái, Nam Tiến.<ref name=":0">BCH Đảng bộ Thị xã Hưng Yên, Lịch sử Đảng bộ thị xã Hưng Yên (tập II, 1954 - 1975)</ref>.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thị xã Hưng Yên thực hiện "tiêu thổ kháng chiến". Hầu hết nhà cửa, đường giao thông, công sở bị phá hủy, chỉ còn lại một số công trình di tích lịch sử, văn hóa như: Nhà tu sĩ (Nhà Thành), nhà thờ Thiên chúa giáo, đền Trần, đền Mẫu, đền Ủng, đình Hiến, chùa Hiến, đền Thiên Hậu, Đông Đô Quảng Hội, chùa Phố, chùa Chuông...
 
Tính đến ngày 055/10/1954, cả thị xã Hưng Yên chỉ có 8.625 người, tập trung từ ngã tư An Vũ đến gốc Xanh, bao gồm: Công nhân, thợ thủ công, tiểu thương, nông dân, tiểu chủ, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc, tư sản kiêm địa chủ, địa chủ kiêm công thương, Hoa Kiều (12 hộ với 60 khẩu), đồng báongười Công giáo (109 gia đình với 961 người) và một số dân nơi khác đến làm ăn buôn bán không cư trú cố định. Các cửa hàng cửa hiệu tại thị xã chủ yếu là: Thợ may, sửa chữa đồng hồ, đóng giày dép, gò hàn, sửa chữa xe đạp, cắt tóc, giặt là quần áo, trồng răng, làm hàng mã... Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, số lượng lao động ít: Cả thị xã có 84 thợ may, 35 thợ cắt tóc, 10 thợ làm mũ, 10 thợ đóng giày, 12 thợ hàn thiếc, 46 công nhân bốc vác, 30 người kéo xe bò, 57 người kéo xe tay, 40 tài xế và phụ xe ô tô. Về nông nghiệp, ruộng đất bị bỏ hoang tới 482 mẫu, được cho là do địchPháp lập "vành đai trắng" không cho dân cày cấy. Thị xã có 01một chợ buôn bán các mặt hàng tạp hóa, lương thực, thực phẩm và vật dụng gia đình.<ref name=":0" />.
Ngày 05/8/1954, thị xã Hưng Yên được giải phóng. Khi đó, thị xã có 06 phố lớn (tương tự như đơn vị phường ngày nay) và xã Hiến Nam. 06 phố lớn gồm: Hữu Môn, Mộc Sàng, Nguyệt Hồ, Tân Nhân, Tân Thị và Hậu Trường. 06 phố lớn được chia thành 20 phố nhỏ: Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Trần Hưng Đạo, Đồng Khánh, Đinh Tiên Hoàng, Bà Triệu, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Du, Nguyễn Tri Phương, Phạm Ngũ Lão, Quang Trung, Hoàng Diệu, Trần Bình Trọng, Vĩnh Phúc, Bến Tầu, Đê Hoàng Cao Khải, Ngô Quyền, Chi Lăng. Xã Hiến Nam gồm 07 thôn: Nam Hòa, An Vũ, Nhân Dục, Mậu Dương, Lương Điền, Phương Cái, Nam Tiến<ref name=":0">BCH Đảng bộ Thị xã Hưng Yên, Lịch sử Đảng bộ thị xã Hưng Yên (tập II, 1954 - 1975)</ref>.
 
Ngày 13/02/1955, Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 51/TCCB đổi tên các phố: Phố Mộc Sàng ghép thêm thôn Nam Hòa lấy tên là phố Hoàng Hanh, phố Hữu Môn lấy tên là phố Trần Hưng Đạo, phố Tân Nhân hợp với phố Tân Thị thành phố Minh Khai, phố Nguyệt Hồ ghép thêm thôn Mậu Dương lấy tên là phố Quang Trung, phố Bến Tầu đổi tên thành phố Lê Hồng PhongPhon.g<ref name=":0" /> Ngày 6/4/1955, Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 41j xã7/TCCB phân chia lại địa giới hành chính thị xã Hưng Yên, theo đó cắt 3 thôn: Lương Điền, Phương Cái, Nam Tiến về huyện Tiên Lữ và cắt 2 thôn An Vũ, Nhân Dục thuộc xã Hiến Nam về huyện Kim Động.
Tính đến ngày 05/10/1954, cả thị xã Hưng Yên chỉ có 8.625 người, tập trung từ ngã tư An Vũ đến gốc Xanh, bao gồm: Công nhân, thợ thủ công, tiểu thương, nông dân, tiểu chủ, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc, tư sản kiêm địa chủ, địa chủ kiêm công thương, Hoa Kiều (12 hộ với 60 khẩu), đồng báo Công giáo (109 gia đình với 961 người) và một số dân nơi khác đến làm ăn buôn bán không cư trú cố định. Các cửa hàng cửa hiệu tại thị xã chủ yếu là: Thợ may, sửa chữa đồng hồ, đóng giày dép, gò hàn, sửa chữa xe đạp, cắt tóc, giặt là quần áo, trồng răng, làm hàng mã... Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, số lượng lao động ít: Cả thị xã có 84 thợ may, 35 thợ cắt tóc, 10 thợ làm mũ, 10 thợ đóng giày, 12 thợ hàn thiếc, 46 công nhân bốc vác, 30 người kéo xe bò, 57 người kéo xe tay, 40 tài xế và phụ xe ô tô. Về nông nghiệp, ruộng đất bị bỏ hoang tới 482 mẫu do địch lập "vành đai trắng" không cho dân cày cấy. Thị xã có 01 chợ buôn bán các mặt hàng tạp hóa, lương thực, thực phẩm và vật dụng gia đình<ref name=":0" />.
 
Ngày [[26 tháng 1]] năm [[1968]], hai tỉnh Hưng Yên và [[Hải Dương]] hợp nhất thành tỉnh [[Hải Hưng]], lỵ sở của tỉnh mới được đặt tại thị xã Hải Dương (nay là [[hải Dương (thành phố)|thành phố Hải Dương]]), còn thị xã Hưng Yên tạm thời mất đi vị thế trung tâm của cả tỉnh. Cùng với hoàn cảnh kinh tế khó khăn của cảViệt nướcNam trong thời gian đó và điều kiện giao thông không thuận lợi, thị xã Hưng Yên mất đi khá nhiều cơ hội để phát triển.
Ngày 13/02/1955, Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 51/TCCB đổi tên các phố: Phố Mộc Sàng ghép thêm thôn Nam Hòa lấy tên là phố Hoàng Hanh, phố Hữu Môn lấy tên là phố Trần Hưng Đạo, phố Tân Nhân hợp với phố Tân Thị thành phố Minh Khai, phố Nguyệt Hồ ghép thêm thôn Mậu Dương lấy tên là phố Quang Trung, phố Bến Tầu đổi tên thành phố Lê Hồng Phong<ref name=":0" />.
 
Ngày 06/4/1955, Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 41j xã7/TCCB phân chia lại địa giới hành chính thị xã Hưng Yên, theo đó: Cắt 03 thôn: Lương Điền, Phương Cái, Nam Tiến về huyện Tiên Lữ; cắt 02 thôn An Vũ, Nhân Dục thuộc xã Hiến Nam về huyện Kim Động,
 
Ngày [[26 tháng 1]] năm [[1968]], hai tỉnh Hưng Yên và [[Hải Dương]] hợp nhất thành tỉnh [[Hải Hưng]], lỵ sở của tỉnh mới được đặt tại thị xã Hải Dương (nay là [[hải Dương (thành phố)|thành phố Hải Dương]]), còn thị xã Hưng Yên tạm thời mất đi vị thế trung tâm của cả tỉnh. Cùng với hoàn cảnh kinh tế khó khăn của cả nước trong thời gian đó và điều kiện giao thông không thuận lợi, thị xã Hưng Yên mất đi khá nhiều cơ hội để phát triển.
 
Sau năm [[1975]], thị xã Hưng Yên có 2 phường: Lê Lợi, Minh Khai và xã Hồng Châu.
Hàng 79 ⟶ 75:
Ngày [[17 tháng 7]] năm [[2007]], thị xã Hưng Yên được Bộ Xây dựng công nhận là đô thị loại III theo quyết định 1012/QĐ-BXD.
 
Ngày [[19 tháng 1]] năm [[2009]], thủ tướng chính phủ [[Nguyễn Tấn Dũng]] đã ra Nghị định 04/NĐ - CP nâng cấp thị xã Hưng Yên lên thành thành phố Hưng Yên, mở ra một thời kỳ phát triển mới cho thành phố Hưng Yên. Đồng thời thành phố Hưng Yên cũng được phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân".<ref>[http://vovnews.vn/Home/Thanh-lap-thanh-pho-Hung-Yen/20095/111562.vov Thành lập thành phố Hưng Yên]</ref>
 
Thành phố Hưng Yên còn được gọi là [[Phố Hiến]].
 
Ngày [[6 tháng 8]] năm [[2013]], thành phố Hưng Yên được mở rộng thêm trên cơ sở tách 2 xã: Hùng Cường, Phú Cường thuộc huyện [[Kim Động]] và 3 xã: Hoàng Hanh, Phương Chiểu, Tân Hưng thuộc huyện [[Tiên Lữ]]<ref name=95NQCP>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-95-NQ-CP-nam-2013-dieu-chinh-mo-rong-thanh-pho-Hung-Yen-vb203664.aspx Nghị quyết 95/NQ-CP năm 2013 điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Kim Động và huyện Tiên Lữ để mở rộng địa giới hành chính thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên]</ref>.