Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Năm 203, Giao Châu được [[Hán Hiến Đế|vua Hiến Đế]] [[nhà Hán|nhà Đông Hán]] đổi tên từ bộ Giao Chỉ trên cơ sở đề nghị của [[Sĩ Tiếp|Sĩ Nhiếp]], thái thú quận Giao Chỉ và Trương Tân, thứ sử bộ Giao Chỉ.
 
Khi đó Giao Châu là một cấp hành chính (châu), gồm 9 quận là: [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]], [[Đam Nhĩ]], [[Châu Nhai]] ([[Đam Nhĩ]] và [[Châu Nhai]] nay thuộc đảo [[Hải Nam]]), [[Nam Hải quận|Nam Hải]], [[Hợp Phố]], [[Uất Lâm]], [[Thương Ngô]] (nay thuộc [[Quảng Tây]] và [[Quảng Đông]]). Trị sở ban đầu đặt tại huyện [[Liên Lâu]] rồi dời sang huyện [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] (thành phố [[Ngô Châu]] thuộc [[Quảng Tây]] ngày nay), sau chuyển về [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] (thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]] thuộc tỉnh [[Quảng Đông]] ngày nay).<ref>''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'', Tiền biên, Quyển 2, chép: "Lại còn việc: khi nhà Hán đặt bộ Giao Chỉ, lỵ sở ở Liên Thụ (tức Luy Lâu), năm Nguyên Phong thứ 5 (106 TCN) dời trị sở sang huyện Quảng Tín ở quận Thương Ngô. Đến năm Kiến An thứ 15 (210 SCN), đóng lỵ sở ở huyện Phiên Ngung. Nhà Ngô lại dời lỵ sở sang Long Biên (tức Long Uyên), còn ở lỵ sở cũ (chỉ Phiên Ngung) đặt làm Quảng Châu."</ref>
 
Thời Hán mạt và [[Tam Quốc]], nhân dân Giao Chỉ đã nhiều lần nổi lên giết chết các thứ sử Giao Châu là Chu Phù rồi Trương Tân. Sau đó [[nhà Hán]] đã phong cho thái thú quận Giao Chỉ là [[Sĩ Nhiếp]] làm Tuy Nam Trung lang tướng, tổng đốc 7 quận.[[Tập tin:交州264.jpg|nhỏ|300px|phải|Bản đồ Giao Châu (màu xanh) và [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (màu vàng) năm 264, thời [[Đông Ngô]]]]