Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Duy Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.20.117.39 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
→‎Tiểu sử: Đã kiểm chứng Nguyễn Q. Thắng là tên viết tắt của Nguyễn Quyết Thắng - sử gia mà Bác
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 18:
Về gia đình, Võ Duy Ninh có hai người vợ và bốn người con gồm hai trai, hai gái. Bà chánh thất Đào Thị Thạnh là con gái của Thượng thư Bộ lại [[Đào Nguyên Phổ]], quê ở [[Bà Chiểu]], [[Gia Định]]. Sau khi Tự Đức chấp nhận cho gia đình cải táng hài cốt ông về quê nhà, bà cùng người con trai là Võ Duy Lập (mới 16 tuổi) lặn lội vào Bà Chiểu mất một năm trời mới tìm được hài cốt ông<ref>Tại Bà Chiểu, Võ Duy Lập bị quân Pháp bắt giam vì bị tình nghi theo nghĩa quân cống Pháp. Sau đó ông Võ Duy Lập trốn thoát được và gia nhập nghĩa quân Trương Định, làm đến Suất đội.</ref>. Phải mất thêm ba tháng ròng rã nữa mới đưa được hài cốt của ông về an táng tại xã Chánh Lộ (thành phố Quảng Ngãi ngày nay). Năm Bảo Đại thứ 6, Võ Duy Ninh được triều đình phục hồi phẩm hàm và ban di sắc phong. Năm 1987, họ tộc Võ cải táng hài cốt Võ Duy Ninh về thôn Xuân An, xã Hành Thuận, huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi).
 
Sử gia [[Nguyễn QuangQ. Thắng|Nguyễn Quyết Thắng]] và Nguyễn Bá Thế, tác giả cuốn ''Từ điển nhân vật [[lịch sử Việt Nam]]'', đã viết về danh sĩ Võ Duy Ninh: "Ông là vị tướng lãnh cao cấp hy sinh đầu tiên trong Nam thời giặc Pháp cướp nước ta".
 
== Chú thích ==