Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Huệ Tông Cảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: ( → (, , → , (2), : → :, Tham Khảo → Tham khảo using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Dahuimoredc895ac7d3269ea6a6fe.jpg|nhỏ|Thiền Sư Đại huệ Tông Cảo]]
 
Thiền Sư '''Đại Huệ Tông Cảo'''  (1089–1163) ([[Tiếng Trung Quốc|T.trung]]: 大慧宗杲; Phiên âm: Ta-hui Tsung-kao;T.Nhật: Daie Sōkō)là một thiền sư [[Lâm Tế tông|lâm tế tông]] đời thứ 12. Sư là một trong những đệ tử xuất sắc của Thiền Sư [[Viên Ngộ Khắc Cần|Viên Ngộ.]] Từ sư pháp " Tham công án, tham thoại đầu" bắt đầu được ứng dụng, sau này trở thành một phương pháp tu chính của [[Thiền tông|Thiền Tông]] cùng với Chỉ Quán Đả Tọa([[Tào Động tông|Tào Động Tông]]). Sư là người đã thành lập Phái Đại Huệ(một trong các chi nhánh của Phái Dương kỳ, [[Lâm Tế tông|Lâm Tế Tông]]). Dưới sư có nhiều đệ tử đắc pháp, tông phong của sư được xiển dương rất mạnh phổ biến cả trong giới quan quyền thời bấy giờ
 
== Cơ duyên hành đạo ==
{{Thiền sư Trung Quốc}}Sư quê ở [[Ninh Quốc]] [[Tuyên Châu]], con nhà họ Hề. Năm 13 tuổi , Sư mới vào học Phát Mông, học chưa được nửa tháng liền bỏ đi xuất gia. Năm mười bảy tuổi, Sư được làm Tăng thọ giới cụ túc. Tuy Sư tuổi nhỏ đã biết có việc trong tông môn. Sư xem hết các Ngữ lục, thích nhất là lời Vân Môn, Mục Châu. Sư nghi [[Ngũ gia tông phái]] buổi đầu chỉ một [[Bồ-đề-đạt-ma|Tổ Đạt-ma]], vì sao lại có nhiều môn đình? Song tánh Sư cao siêu không chịu ràng buộc. Cha mẹ khuyên Sư đi du phương.
 
Sau đó sư đến tham vấn các thiền sư Triệu Trình ở Minh Giáo. Tại đây sư có ngộ nhập pháp Thiền.
Dòng 14:
Sau sư đến gặp thiền sư Trạm Đường, ở tu với Trạm Đường được bấy lâu thì Trạm Đường tịch. Trạm Đường dặn sư đến tham vấn thiền sư viên ngộ.
 
Khi đó Viên Ngộ từ Tương Sơn đến  chùa Thiên Ninh tại Đông Kinh trụ trì. Sư bèn đến đó tham thiền, trải qua một năm tham thiền mà sư vẫn chưa đại ngộ.Sự ngộ đạo của sư được nói thông qua thiền truyện sau :
 
{{cquote|Một hôm, tổ Viên Ngộ thượng đường thuyết pháp. Nghe pháp xong, ngài liền tỏ ngộ, tổ bèn sách tấn thêm. Ngài hỏi: Bạch hoà thượng! Hữu cú vô cú như dây leo bám cây, nghĩa ấy thế nào?
Dòng 20:
Sư hỏi: Nếu cây ngã, dây khô thì thế nào ?
Tổ đáp: Thì chết theo vậy.
Ngài vui mừng nói: con đã hiểu ra rồi!|author=}}Sư đến trụ tại Cổ Vân Môn, Hồ Nam, Giang Hữu , Mân, am vân môn. Tại đây cũng có nhiều đồ chúng đến tham học, người đắc pháp nhiều.
 
Về sau, Trương Nguỵ thỉnh ngài về trụ ở Kính Sơn, đồ chúng theo tham học đến hai nghìn người. Do tể tướng ganh ghét sàm tấu, sư bị giáng chức một thời gian. Sau sư được tự do đến chùa Dục vương trụ trì. Vua Hiếu Tông cũng là đệ tử của sư. Hai năm sau sư được ban danh hiệu" Đại Huệ Thiền Sư".
Dòng 26:
Sư có để lại cuốn ngữ lục: Thiền Sư Đại Huệ ngữ lục rất nổi tiếng đến nay vẫn được dùng trong Thiền môn.
 
Vào niên hiệu Long Hưng thứ nhất( 1163), đời Tống Hiếu Tông, sư có chút bệnh liền nói với đệ tử:
 
-Ngày mai ta sẽ đi!
Dòng 38:
--Là cái gì quan trọng--|author=}}
 
== Tham Khảokhảo ==
* ''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
* ''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.