Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim Nỗ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: 2 con → hai con, 3 con → ba con, 8 con → tám con using AWB
Dòng 8:
|Mã bưu chính=
}}
'''Kim Nỗ''' là một [[xã]] thuộc [[huyện]] [[Đông Anh]] [[thành phố]] [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]. Xã Kim Nỗ có diện tích đất tự nhiên 656,65 ha, diện tích đất nông nghiệp là ha, dân số xã là 12.272 người. Khu đô thị Bắc Thăng Long-Vân Trì nằm một phần ở xã này (trong 6 xã).<ref name="Kim No">[http://donganh.hanoi.gov.vn/web/guest/news? Về địa lý: Kim Nỗ là xã có vị trí địa lý rất quan trọng về chiến lược quân sự, dân số đông, canh tác nông nghiệp là chủ yếu. Cách trung tâm Thủ đô Hà nội không xa chỉ 8&nbsp;km. Phía Đông giáp xã Vĩnh Ngọc, phía Bắc giáp xã Vân Nội và xã Nam Hồng, phía Tây giáp xã Kim Chung, phía Nam giáp xã Hải Bối, có sông Thiếp rất đẹp làm danh giới. − Nhân dân vốn có truyền thống yêu nước, cần cù lao động từ lâu đời, nhiều năm gần đây các hộ trong xã đã chú trọng đổi mới trong canh tác với nhiều cây trồng mới như cau Vua cây cảnh và đã mang lại nhiều khởi sắc về kinh tế. − Người dân Kim Nỗ vốn có truyền thống hiếu học và không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Đảng uỷ- ủy ban nhân dân xã luôn chú trọng quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo. Chính vì vậy công tác giáo dục của ủy ban nhân dân xã Kim Nỗ đạt kết quả rất cao. Hàng năm cả 03 nhà trường đều đạt danh hiệu trường tiên tiến. Trường Tiểu học được công nhận là trường chuẩn quốc gia. Tỷ lệ học sinh khá giỏi của các trường hàng năm đều đạt trên 70% Hàng năm số học sinh thi hết cấp ở các bậc học và học sinh thi đỗ vào Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp luôn là xã có tỷ lệ cao của huyện Đông Anh. Nhìn chung mặt bàng dân trí người dân Kim Nỗ rất cao. − Hiện nay Kim Nỗ là một trong sáu xã của khu vực được Chính phủ quy hoạch nằm trong khu đô thị Bắc Thăng Long- Vân Trì. Những năm vừa qua Kim Nỗ luôn tiếp nhận các dự án thu hồi đất GPMB để xây dựng cơ sở hạ tầng Đo thị bắc Thăng Long- Vân Trì. − − Làng Kim Nỗ xưa còn gọi là Uy Nỗ Hạ, tên Nôm là làng Hạ, đầu thế kỷ XIX là một xã thuộc tổng Hải Bối, huyện Yên Lãng, phủ Tam Đái, trấn Sơn Tây (từ năm 1831 trở đi là tỉnh). Năm Tự Đức thứ 28 (1876), tổng Hải Bối được nhập về huyện Đông Anh mới được thành lập, thuộc tỉnh Bắc Ninh (từ 1901 thuộc tỉnh Phù Lỗ, năm 1903 đổi thành tỉnh Phúc Yên). Xã Kim Nỗ thuộc tổng mới là Uy Nỗ. Làng có 2 dòng họ chính là họ Nguyễn và họ Hoàng (hai dòng họ này đã định cư lâu đời tại xứ này) ngoài ra còn có nhiều dòng họ khác như Lê, Đinh, Chử, Nguyễn Duy... − Trong kháng chiến chống Pháp, Kim Nỗ nhập với các làng Cường Nỗ, Uy Nỗ, Phúc Lộc thành xã Hùng Sơn thuộc huyện Đông Anh, tỉnh Phúc Yên (năm 1950 là tỉnh Vĩnh Phúc). Năm 1961, xã Hùng Sơn cùng các xã khác trong huyện Đông Anh được chuyển về thành phố Hà Nội. Năm 1965, xã Hùng Sơn được đổi tên thành xã Uy Nỗ. − Kim Nỗ là một làng cổ. Thời An Dương Vương, Kim Nỗ cùng với làng Cường Nỗ là những điểm trong tuyến phòng thủ từ xa cho Kinh thành Cổ Loa của An DươngVương (tên "Kim Nỗ" có nghĩa là "nỏ vàng", "Cường Nỗ" là "nỏ mạnh"). Có ý kiến cho rằng, Kinh Nỗ tách ra từ làng Uy Nỗ, gồm hai thôn Uy Nỗ Thượng và Uy Nỗ Hạ. − Kim Nỗ là một làng lớn (năm 1928, làng có đến 2232 người). Dân cư trong làng sinh sống trong 10 xóm, trai đinh được chia làm 12 giáp. Do dân đông, lại nhiều xóm nên về sau làng chia thành ba "thôn" để tiện việc quản lý, phân bổ các nghĩa vụ đóng góp là: thôn Đông có ba xóm (dân làng gọi là ba xóm Đông), thôn Bắc có bốn xóm (bốn xóm Bắc) và thôn Đoài có ba xóm (ba xóm Đoài). Trước đây, làng lập ba đội phiên tuần để bảo vệ an inh (mỗi đội 8 người tuần và một trương tuần), ba điếm canh theo ba thôn. Các loại ruộng đất công cũng phân bổ theo ba thôn. − Trước Cách mạng Tháng Tám, Kim Nỗ Hạ còn một bộ phận lớn ruộng đất công, trong đó có đến 46 mẫu để chia cho ba thôn (gồm ruộng khẩu phần, ruộng của các triều quan để lại, ruộng học điền…), 72 mẫu ruộng cho những người đi lính, 25 mẫu của các giáp; ngoài ra còn có các loại ruộng tế, ruộng cho các kỳ lễ tiết thờ cúng trong năm. − Vị thần mà làng Kim Nỗ Hạ thờ là Vinh Hộ Hiển, vốn là một thiên thần hóa thân, giúp Hùng Tuấn Vương đánh lại nhà Thục.Thần có ngày sinh là 13 tháng Bảy và ngày hóa là 13 tháng Một. − Lệ tục làng Kim Nỗ trước Cách mạng rất nặng nề. Mỗi năm có đến hơn chục lễ tiết ở đình, lễ nào cũng phải có ít nhất một con lợn để tế. Riêng lễ sinh nhật thần phải có ba con lợn, còn lễ hóa nhật phải có một con trâu và hai con lợn; ngoài ra còn có các phụ phí khác. Tổng chi phí cho các kỳ lễ tiết trong năm lên đến 246 đồng (trị giá bằng tám con trâu to, theo giá những năm 20 của thế kỷ trước. Phần lớn các chi phí này đều bổ vào trai đinh các giáp nên xưa kia nhiều người không thể thực hiện đủ nghĩa vụ với làng, phải bỏ làng ra đi. Về tang lễ, làng đặt ra ba lệ làm tang, mỗi lệ tang chủ phải nộp cho làng một số tiến (mức cao nhất số tiền trị giá bằng nửa con trâu) để được làng cắt cử số chấp hiệu và đô tùy phục vụ. − Xưa, làng có ngôi đình và chùa rất lớn nhưng đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp (1945) và là mất mát về văn hóa lịch sử rất lớn của nhân dân Kim Nỗ. p_p_id=cmsview_WAR_vns_portlets_INSTANCE_dxy1&p_p_action=1&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=1&_cmsview_WAR_vns_portlets_INSTANCE_dxy1_struts_action=%2Fcmsview%2Fview&_cmsview_WAR_vns_portlets_INSTANCE_dxy1_arcId=4005 Cổng thông tin huyện Đông Anh]</ref>
'''Kim Nỗ''' là một [[xã]] thuộc [[huyện]] [[Đông Anh]] [[thành phố]] [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]. Xã Kim Nỗ có diện tích đất tự nhiên 656,65 ha, diện tích đất nông nghiệp là ha, dân số xã là 12.272 người. Khu đô thị Bắc Thăng Long-Vân Trì nằm một phần ở xã này (trong 6 xã).<ref name="Kim No">[http://donganh.hanoi.gov.vn/web/guest/news?
Về địa lý: Kim Nỗ là xã có vị trí địa lý rất quan trọng về chiến lược quân sự, dân số đông, canh tác nông nghiệp là chủ yếu. Cách trung tâm Thủ đô Hà nội không xa chỉ 8&nbsp;km. Phía Đông giáp xã Vĩnh Ngọc, phía Bắc giáp xã Vân Nội và xã Nam Hồng, phía Tây giáp xã Kim Chung, phía Nam giáp xã Hải Bối, có sông Thiếp rất đẹp làm danh giới.
Nhân dân vốn có truyền thống yêu nước, cần cù lao động từ lâu đời, nhiều năm gần đây các hộ trong xã đã chú trọng đổi mới trong canh tác với nhiều cây trồng mới như cau Vua cây cảnh và đã mang lại nhiều khởi sắc về kinh tế.
Người dân Kim Nỗ vốn có truyền thống hiếu học và không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Đảng uỷ- ủy ban nhân dân xã luôn chú trọng quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo. Chính vì vậy công tác giáo dục của ủy ban nhân dân xã Kim Nỗ đạt kết quả rất cao. Hàng năm cả 03 nhà trường đều đạt danh hiệu trường tiên tiến. Trường Tiểu học được công nhận là trường chuẩn quốc gia. Tỷ lệ học sinh khá giỏi của các trường hàng năm đều đạt trên 70% Hàng năm số học sinh thi hết cấp ở các bậc học và học sinh thi đỗ vào Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp luôn là xã có tỷ lệ cao của huyện Đông Anh. Nhìn chung mặt bàng dân trí người dân Kim Nỗ rất cao.
Hiện nay Kim Nỗ là một trong sáu xã của khu vực được Chính phủ quy hoạch nằm trong khu đô thị Bắc Thăng Long- Vân Trì. Những năm vừa qua Kim Nỗ luôn tiếp nhận các dự án thu hồi đất GPMB để xây dựng cơ sở hạ tầng Đo thị bắc Thăng Long- Vân Trì.
Làng Kim Nỗ xưa còn gọi là Uy Nỗ Hạ, tên Nôm là làng Hạ, đầu thế kỷ XIX là một xã thuộc tổng Hải Bối, huyện Yên Lãng, phủ Tam Đái, trấn Sơn Tây (từ năm 1831 trở đi là tỉnh). Năm Tự Đức thứ 28 (1876), tổng Hải Bối được nhập về huyện Đông Anh mới được thành lập, thuộc tỉnh Bắc Ninh (từ 1901 thuộc tỉnh Phù Lỗ, năm 1903 đổi thành tỉnh Phúc Yên). Xã Kim Nỗ thuộc tổng mới là Uy Nỗ. Làng có 2 dòng họ chính là họ Nguyễn và họ Hoàng (hai dòng họ này đã định cư lâu đời tại xứ này) ngoài ra còn có nhiều dòng họ khác như Lê, Đinh, Chử, Nguyễn Duy...
Trong kháng chiến chống Pháp, Kim Nỗ nhập với các làng Cường Nỗ, Uy Nỗ, Phúc Lộc thành xã Hùng Sơn thuộc huyện Đông Anh, tỉnh Phúc Yên (năm 1950 là tỉnh Vĩnh Phúc). Năm 1961, xã Hùng Sơn cùng các xã khác trong huyện Đông Anh được chuyển về thành phố Hà Nội. Năm 1965, xã Hùng Sơn được đổi tên thành xã Uy Nỗ.
Kim Nỗ là một làng cổ. Thời An Dương Vương, Kim Nỗ cùng với làng Cường Nỗ là những điểm trong tuyến phòng thủ từ xa cho Kinh thành Cổ Loa của An DươngVương (tên "Kim Nỗ" có nghĩa là "nỏ vàng", "Cường Nỗ" là "nỏ mạnh"). Có ý kiến cho rằng, Kinh Nỗ tách ra từ làng Uy Nỗ, gồm hai thôn Uy Nỗ Thượng và Uy Nỗ Hạ.
Kim Nỗ là một làng lớn (năm 1928, làng có đến 2232 người). Dân cư trong làng sinh sống trong 10 xóm, trai đinh được chia làm 12 giáp. Do dân đông, lại nhiều xóm nên về sau làng chia thành ba "thôn" để tiện việc quản lý, phân bổ các nghĩa vụ đóng góp là: thôn Đông có ba xóm (dân làng gọi là ba xóm Đông), thôn Bắc có bốn xóm (bốn xóm Bắc) và thôn Đoài có ba xóm (ba xóm Đoài). Trước đây, làng lập ba đội phiên tuần để bảo vệ an inh (mỗi đội 8 người tuần và một trương tuần), ba điếm canh theo ba thôn. Các loại ruộng đất công cũng phân bổ theo ba thôn.
Trước Cách mạng Tháng Tám, Kim Nỗ Hạ còn một bộ phận lớn ruộng đất công, trong đó có đến 46 mẫu để chia cho ba thôn (gồm ruộng khẩu phần, ruộng của các triều quan để lại, ruộng học điền…), 72 mẫu ruộng cho những người đi lính, 25 mẫu của các giáp; ngoài ra còn có các loại ruộng tế, ruộng cho các kỳ lễ tiết thờ cúng trong năm.
Vị thần mà làng Kim Nỗ Hạ thờ là Vinh Hộ Hiển, vốn là một thiên thần hóa thân, giúp Hùng Tuấn Vương đánh lại nhà Thục.Thần có ngày sinh là 13 tháng Bảy và ngày hóa là 13 tháng Một.
Lệ tục làng Kim Nỗ trước Cách mạng rất nặng nề. Mỗi năm có đến hơn chục lễ tiết ở đình, lễ nào cũng phải có ít nhất một con lợn để tế. Riêng lễ sinh nhật thần phải có 3 con lợn, còn lễ hóa nhật phải có một con trâu và 2 con lợn; ngoài ra còn có các phụ phí khác. Tổng chi phí cho các kỳ lễ tiết trong năm lên đến 246 đồng (trị giá bằng 8 con trâu to, theo giá những năm 20 của thế kỷ trước. Phần lớn các chi phí này đều bổ vào trai đinh các giáp nên xưa kia nhiều người không thể thực hiện đủ nghĩa vụ với làng, phải bỏ làng ra đi. Về tang lễ, làng đặt ra ba lệ làm tang, mỗi lệ tang chủ phải nộp cho làng một số tiến (mức cao nhất số tiền trị giá bằng nửa con trâu) để được làng cắt cử số chấp hiệu và đô tùy phục vụ.
Xưa, làng có ngôi đình và chùa rất lớn nhưng đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp (1945) và là mất mát về văn hóa lịch sử rất lớn của nhân dân Kim Nỗ.
p_p_id=cmsview_WAR_vns_portlets_INSTANCE_dxy1&p_p_action=1&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=1&_cmsview_WAR_vns_portlets_INSTANCE_dxy1_struts_action=%2Fcmsview%2Fview&_cmsview_WAR_vns_portlets_INSTANCE_dxy1_arcId=4005 Cổng thông tin huyện Đông Anh]</ref>
 
==Địa giới hành chính==