Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học vĩ mô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Typue (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Typue (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
 
Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống tri thức của môn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mô hình thành từ những nỗ lực tách các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phát triển các [[Mô hình (kinh tế vĩ mô)|mô hình]] để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như [[thu nhập quốc gia]], [[sản lượng (Kinh tế học)|sản lượng]], [[Tiêu dùng (Kinh tế học)|tiêu dùng]], [[thất nghiệp]], [[lạm phát]], [[tiết kiệm]], [[đầu tư]], [[buôn bán đa quốc gia]] và [[tài chính đa quốc gia]]. Các [[Mô hình (kinh tế vĩ mô)|mô hình]] này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các [[chính sách kinh tế]] và các [[Quản trị chiến lược|chiến lược quản trị]].
__TOC__
 
== Đối tượng nghiên cứu ==
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Những đối tượng nghiên cứu cụ thể của kinh tế học vĩ mô bao gồm [[tổng sản phẩm nội địa|tổng sản phẩm]], [[việc làm]], [[lạm phát]], [[tăng trưởng kinh tế|tăng trưởng]], [[chu kỳ kinh tế]], vai trò [[ổn định kinh tế vĩ mô]] của chính phủ...